Ngày 14/11, Nhật Bản và Mỹ đã tiến hành các cuộc đàm phán '2+2' cấp bộ trưởng để thảo luận về hợp tác kinh tế và ngoại giao, qua đó tăng cường hợp tác an ninh kinh tế.
Chia sẻ với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT Semiconductor, cho biết Việt Nam có tiềm năng trở thành điểm cung cấp nguồn lực kỹ sư bán dẫn cho các công ty tại thị trường quốc tế
Một năm sau cuộc hội đàm ở Indonesia, hai nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp trực tiếp lần nữa nhằm ổn định quan hệ song phương, trong bối cảnh địa chính trị thế giới nhiều căng thẳng.
Nhập khẩu thiết bị sản xuất chất bán dẫn của Trung Quốc đã tăng hơn 90% trong quý trước. Điều này cho thấy Trung Quốc hoặc là đã chứng minh được khả năng sản xuất chip tiên tiến, hoặc là đã vội vàng đặt hàng để dự trữ …
Ngày 13/11, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết, các thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) khẳng định mong muốn mở rộng sản lượng tiềm năng của nền kinh tế một cách bền vững.
Ưu thế công nghệ hiện là khía cạnh quan trọng trong cạnh tranh Mỹ - Trung. Việc làm chủ các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, vi điện tử và hệ thống thông tin lượng tử sẽ quyết định ưu thế quân sự và kinh tế trong tương lai.
Tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông, Huawei Technologies đang đẩy mạnh việc tìm nguồn cung ứng linh kiện cho điện thoại thông minh của mình tại Trung Quốc, với minh chứng là việc phân tích mẫu điện thoại Mate 60 Pro mới ra mắt gần đây cho thấy các linh kiện của Trung Quốc chiếm 47% giá trị của chiếc điện thoại nói trên.
Wei Shaojun - Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Trung Quốc cảnh báo các công ty công nghệ nước này nên cẩn thận với những nỗ lực chạy đua sản xuất chip.
Điện thoại Mate 60 Pro của Huawei là minh chứng cho việc ngành công nghệ 'cây nhà lá vườn' của Trung Quốc đạt được nhiều tiến bộ sau các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Việt Nam đang tìm cách để duy trì sự cạnh tranh, hấp dẫn trong con mắt nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu sắp được áp dụng.
Hai nguyên mẫu vệ tinh quỹ đạo Trái đất tầm thấp do Foxconn chế tạo đã cất cánh trên tên lửa của SpaceX từ Căn cứ Lực lượng Không gian Vandenberg ở miền nam California (Mỹ) hôm 11.11.
Cuộc gặp đầu tiên trong hơn 1 năm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình được kỳ vọng không chỉ ổn định mối quan hệ hai nước mà còn giúp xây dựng một nền hòa bình, thịnh vượng của thế giới
Đó là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng, diễn ra vào chiều ngày 11/11.
Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia khác trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương dự kiến đạt được thỏa thuận trên diện rộng về xây dựng quy tắc kinh tế trong cuộc họp cấp bộ trưởng tại San Francisco vào tuần tới.
Xung đột thương mại và chiến sự mới nổi đã tác động lớn trên toàn cầu đối với chuỗi cung ứng chất bán dẫn, thực phẩm, năng lượng và các sản phẩm khác. Trong số đó, lithium, một loại vật liệu sản xuất pin lưu trữ thiết yếu trong sản xuất xe điện (EV) và công nghệ năng lượng tái tạo - vốn được mệnh danh là 'kim cương trắng' đang trở thành mục tiêu săn lùng của các nước lớn.
Việt Nam đặt mục tiêu, đến năm 2030 sẽ lọt vào Top 5 thế giới về thiết kế vi mạch điện tử. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu, phải cần tới 50.000 kỹ sư, chuyên gia, trong khi hiện nay chúng ta chỉ có hơn 5.000 người.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ được nâng cấp lên Đối tác Chiến lược Toàn diện, đã tạo ra kỳ vọng và xung lực cho sự phát triển đột phá trong quan hệ song phương, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực hợp tác công nghệ.
Ngày nay K-pop là lĩnh vực mũi nhọn của Hàn Quốc bên cạnh ôtô, công nghệ thông tin và chất bán dẫn. Ngành ôtô và công nghệ thông tin giúp nâng cao GDP nhưng quyền lực mềm của K-pop là 'vô giá về mặt thương hiệu'…
Đại sứ Mỹ khẳng định sẽ giúp Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn để có thể gia nhập chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu.
Nhật Bản sẽ phân bổ trợ cấp tổng cộng 2.000 tỉ yen (13 tỉ đô la Mỹ) để thúc đẩy đầu tư vào ngành công nghiệp chip và lấy lại vị thế cường quốc sản xuất bán dẫn.
Một trong những điểm nổi bật của gói ngân sách bổ sung của Nhật Bản là chính phủ sẽ cấp 70.000 yen cho mỗi hộ gia đình thu nhập thấp trong diện miễn thuế cư trú, trị giá khoảng 1.060 tỷ yen.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 10/11, Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt kế hoạch ngân sách bổ sung trị giá 13.200 tỷ yen (87 tỷ USD) cho năm tài chính 2023 kết thúc vào tháng 3/2024.
Đối thoại 2+2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ấn Độ-Mỹ lần thứ 5 diễn ra ngày 10/11 tại thủ đô New Delhi. Hai bên đã thảo luận kế hoạch nhằm mở rộng hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện và toàn cầu giữa hai nước, trọng tâm là hợp tác công nghiệp quốc phòng sâu rộng, tăng cường can dự vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Một tuần trước khi cuộc gặp dự kiến diễn ra, người Trung Quốc vẫn chưa chính thức xác nhận sự tham gia của ông Tập Cận Bình tại hội nghị thượng đỉnh APEC.
Ngày 9/11, Bộ trưởng kinh tế Mỹ Janet Yellen và Phó Thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong đã bày tỏ mong muốn cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước.
'Chỉ hai thập niên trước, Việt Nam là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Giờ đây, đất nước này là một trung tâm thịnh vượng của khu vực với dư địa lớn để phát triển hơn nữa'.
Chính phủ Nhật Bản đang tìm kiếm nguồn tài trợ ngân sách trị giá 2.000 tỷ yen (khoảng 13,2 tỷ USD) để hỗ trợ sản xuất chip và những tiến bộ trong công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh.
Khi các hạn chế thương mại gia tăng và việc phương Tây tiếp tục giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc như một trung tâm sản xuất, các công ty chip Hà Lan đang tìm kiếm đầu tư mới vào Việt Nam.
Ngoại trưởng Malaysia Zambry Abdul Kadir không muốn ASEAN trở thành điểm nóng để các siêu cường xung đột với nhau.
Ngày 10/11, các Bộ trưởng Quốc phòng, Ngoại giao của Ấn Độ và Mỹ tham gia Đối thoại 2+2 nhằm thảo luận các thách thức an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Trong nỗ lực chấn hưng ngành công nghiệp bán dẫn, Chính phủ Nhật Bản đang tìm kiếm nguồn tài trợ ngân sách trị giá 2.000 tỷ yen (khoảng 13,2 tỷ USD) để hỗ trợ sản xuất chip và AI.
Các công ty chứng khoán đã đưa ra khuyến nghị cho cổ phiếu nào trong phiên ngày 9/11?
Bộ phận nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng HSBC nhận định Việt Nam thuộc nhóm 3 quốc gia (cùng với Singapore, Malaysia) vượt trội trong ASEAN về thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ.
Các nhà xuất khẩu Trung Quốc được yêu cầu phải cung cấp thông tin về chủng loại, nơi đến của lô hàng đất hiếm.
Chính phủ Hàn Quốc cam kết đảm bảo môi trường kinh doanh hỗ trợ, thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Hôm thứ Ba (7/11), Trung Quốc cho biết, sẽ thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đất hiếm nhằm đáp lại các hạn chế chặt chẽ hơn đối với xuất khẩu chất bán dẫn của Mỹ sang Trung Quốc.
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm, chỉ sau Trung Quốc. Loại khoáng sản này là nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn.
Singapore để lại bài học cho các quốc gia đang muốn xâm nhập ngành công nghiệp sản xuất chip, đó là kinh nghiệm và chuyên môn còn đáng giá hơn tiền.