Ngày 22/6, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, 4 vụ vi phạm liên quan đến hàng hóa tại 'thủ phủ' bánh kẹo La Phù (huyện Hoài Đức) được chuyển đến cơ quan công an để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
UBND thành phố Pleiku yêu cầu khẩn trương kiểm tra và xử lý những trường hợp vứt rác, tiêu hủy hàng hóa bừa bãi không đúng quy định.
Ngày 13/6, UBND xã Ia Kênh (TP Pleiku, Gia Lai) và lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai đang xác minh một lượng lớn bao tải chứa các loại kẹo, đồ chơi nhựa dành cho trẻ em bị vứt dọc tuyến đường Hoàng Sa.
Đồ chơi trẻ em, bánh, kẹo...phần lớn nhãn mác được ghi bằng chữ nước ngoài, bị vứt bỏ dọc tuyến đường Trường Sa (địa phận xã Ia Kênh, TP Pleiku, Gia Lai).
Cơ quan chức năng phát hiện nhiều đồ chơi trẻ em, kẹo bị vứt bỏ ở các bãi rác tự phát dọc đường xã Ia Kênh, TP Pleiku, Gia Lai.
Những ngày tháng 6 oi ả như tăng thêm sức nóng của tháng cao điểm truy quét hàng giả, hàng kém chất lượng của Chính phủ. Liên tiếp những vụ việc bị triệt phá đã gióng thêm hồi chuông cảnh báo. Trong khi lực lượng chức năng đang căng mình truy quét, thì mặt trận hàng giả ngày càng tinh vi hơn đặc biệt trên môi trường thương mại điện tử, người tiêu dùng đành tự đặt câu hỏi 'biết mua gì để an toàn bây giờ'?
Từ đầu năm 2025 đến nay, tại xã La Phù (huyện Hoài Đức) một số hộ dân thiếu ý thức đã nhiều lần xả rác sản xuất (lẫn bánh kẹo hết hạn sử dụng) với khối lượng lớn ra khu 'Chéo đường tàu' gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan.
UBND xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) cho biết, cả rác thải cùng số lượng bánh kẹo bị vứt bỏ sẽ được chuyển về điểm tập kết và trung chuyển rác của xã. Dự kiến ngày 11/6 sẽ hoàn thành công tác xử lý theo đúng quy định.
Hàng tấn bánh kẹo, thực phẩm có bao bì in chữ Trung Quốc bị đổ thẳng ra bãi rác tại xã La Phù, huyện Hoài Đức.
Số lượng lớn bánh kẹo, thực phẩm còn nguyên gói với dòng chữ Trung Quốc in phía ngoài bao bì bị người dân đổ bỏ tại một bãi rác ở xã La Phù (Hoài Đức).
Trần Văn Huân khai nhận đã chỉ đạo sản xuất, bán ra thị trường các tỉnh miền Bắc, miền Trung hàng nghìn tấn phân bón giả, kém chất lượng.
Theo thông tin từ lực lượng chức năng Công an tỉnh Hòa Bình, sau thời gian theo dõi, xác lập chuyên án, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường đã xác minh, làm rõ và ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Văn Huân, Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
Khám xét cơ sở sản xuất tại thôn Phú Bình, xã Phú Nghĩa (huyện Lạc Thủy, Hòa Bình), Công an tỉnh Hòa Bình đã bắt giữ trên 248 tấn phân bón giả, kém chất lượng và hơn 450 tấn nguyên liệu làm phân bón giả.
Tiến hành khám xét địa điểm sản xuất tại thôn Phú Bình, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường đã thu giữ trên 248 tấn phân bón giả, kém chất lượng.
Ngày 2/6, Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, đã tạm giam Trần Văn Huân (SN 1984, trú tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) là Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón'.
Lực lượng Công an tỉnh Hòa Bình triệt xóa cơ sở sản xuất hàng nghìn tấn phân bón giả, kém chất lượng bán ra thị trường các tỉnh Miền Bắc, Miền Trung.
Ngày 2/6, Công an tỉnh Hòa Bình thông tin về việc triệt phá một vụ án nghiêm trọng liên quan đến hành vi sản xuất và buôn bán phân bón giả, kém chất lượng với khối lượng lên tới hàng nghìn tấn.
Trong thời gian ngắn, một chi nhánh đã sản xuất, bán ra thị trường các tỉnh hàng ngàn tấn phân bón giả, kém chất lượng.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hòa Bình khởi tố, tạm giam Trần Văn Huân (SN 1984), trú tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, là Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón'.
Trần Văn Huân, Giám đốc chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình khai, từ tháng 12/2024 đến nay đã sản xuất, bán ra thị trường các tỉnh miền Bắc, miền Trung hàng ngàn tấn phân bón giả.
Từ tháng 12/2024 cho đến khi bị bắt, Trần Văn Huân đã chỉ đạo sản xuất, bán ra thị trường các tỉnh miền Bắc, miền Trung hàng nghìn tấn phân bón giả.
Khám xét địa điểm sản xuất tại thôn Phú Bình, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình), Phòng PC03 đã thu giữ trên 248 tấn phân bón giả, kém chất lượng, hơn 450 tấn nguyên liệu làm phân bón giả
Trần Văn Huân - Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình vừa bị lực lượng chức năng khởi tố bị can, bắt tạm giam với cáo buộc sản xuất hàng nghìn tấn phân bón giả bán ra thị trường.
Ngày 1/6, Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, thực hiện Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của cấp trên, đơn vị mở đợt cao điểm đấu tranh, xử lý tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, không có nguồn gốc xuất xứ hợp pháp.
Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, sau thời gian đấu tranh chuyên án, ngày 31/5, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường Công an tỉnh Hòa Bình đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Văn Huân, Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả'.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hòa Bình ngày 1/6 cho biết, đã khởi tố, tạm giam Trần Văn Huân (SN 1984), trú tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, là Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón'.
VKSND tỉnh Hòa Bình vừa phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh tạm giam đối với Trần Văn Huân (SN 1984), trú tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, là Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón'.
Khám xét cơ sở sản xuất ở Hòa Bình, Công an thu giữ 248.920 tấn phân bón giả; 300 tấn phân bón không rõ nguồn gốc; hàng chục nghìn tấn nguyên liệu làm phân bón giả.
Ngày 1/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, đã khởi tố, tạm giam Trần Văn Huân (SN 1984), trú tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, là Giám đốc Chi nhánh Minh Bảo An Hòa Bình về tội 'sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón'.
Hồi 00 giờ 10 phút, ngày 29/5, tại khu vực thôn Pò Riềng, xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tổ công tác của Đồn Biên phòng Ba Sơn phát hiện một xe ô tô tải thùng kín, biển kiểm soát 29C-40580 đang di chuyển theo hướng từ biên giới vào nội địa có biểu hiện nghi vấn.
Lạng Sơn phát hiện 14.000 gói thực phẩm ăn liền, đóng gói đơn lẻ trong bao bì nhựa hút chân không, có in chữ Trung Quốc, dạng sợi xé ăn liền không rõ nguồn gốc.
Ngày 21-5, Sở Y tế tỉnh Điện Biên thông tin: Lực lượng chuyên môn của cơ quan này vừa thực hiện đợt kiểm tra (từ ngày 24-4 đến 16-5) đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng, sữa trên địa bàn TP Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
Lực lượng chức năng tỉnh Khánh Hòa đã tiêu hủy có gần 850.000 con tôm hùm giống không rõ nguồn gốc với giá trị ước tính gần 34 tỷ đồng.
Đoàn kiểm tra của Sở Y tế tỉnh Điện Biên đã kiểm tra và yêu cầu 8 cơ sở tự tiêu hủy hơn 200kg hàng hóa, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Khu lăng mộ vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) vừa có dấu hiệu bị xâm phạm. Cảnh sát đã bắt giữ 2 người, nghi liên quan đến sự việc.
Công an tỉnh Thanh Hóa đang điều tra, làm rõ vụ việc lăng mộ vua Lê Túc Tông, thuộc quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, bị kẻ xấu xâm phạm.
Ban Quản lý di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) vừa phát hiện khu lăng mộ vua Lê Túc Tông có dấu hiệu bị xâm phạm để tìm cổ vật.
Đối tượng Deng Zhui (SN 1984) và Shen Jiangyang (SN 1982), cùng trú tại tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc đã bị Công an tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Công an tỉnh Thanh Hóa bắt giữ để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Ban Quản lý di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) vừa phát hiện khu lăng mộ vua Lê Túc Tông có dấu hiệu bị xâm phạm để tìm cổ vật.
Trung tâm nghiên cứu lịch sử và bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa xác nhận lăng mộ vua Lê Túc Tông ở xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) vừa bị kẻ xấu xâm phạm để tìm cổ vật.
Khu lăng mộ vua Lê Túc Tông ở Thanh Hóa bị kẻ xấu xâm phạm tìm cổ vật
Đoạn clip ghi lại cảnh cô giáo nhắc nhở học sinh vì mặc trang phục có in chữ Trung Quốc trong buổi chụp ảnh kỷ yếu đang gây xôn xao. Sự việc làm dấy lên tranh luận về xu hướng chuộng concept ảnh kỷ yếu phong cách học đường nước ngoài.
Sau khi lực lượng chức năng phanh phui các vụ thực phẩm, sữa, sản phẩm dinh dưỡng… không đảm bảo chất lượng, nhiều địa phương tổ chức kiểm tra.
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương vừa thu giữ 3.700 sản phẩm đồ ăn chế biến sẵn không hóa đơn và chứng từ.
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương vừa thu giữ 3.700 sản phẩm đồ ăn chế biến sẵn không hóa đơn và chứng từ. Sản phẩm bị thu giữ chủ yếu là các sản phẩm như bít tết BBQ, cá cay các màu, bò Tây Tạng mini... chủ yếu phục vụ cho học sinh.
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương thu giữ lượng lớn đồ ăn chế biến sẵn không hóa đơn, chứng từ phục vụ chủ yếu cho nhóm đối tượng là các em học sinh.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Công an tỉnh Hải Dương thu giữ lượng lớn đồ ăn chế biến sẵn không hóa đơn, chứng từ phục vụ chủ yếu cho nhóm đối tượng là các em học sinh.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Công an tỉnh Hải Dương thu giữ lượng lớn đồ ăn chế biến sẵn không hóa đơn, chứng từ phục vụ chủ yếu cho nhóm đối tượng là các em học sinh.
Lô hàng bị thu giữ giữ chủ yếu là các sản phẩm như bít tết BBQ, cá cay các màu, bò Tây Tạng mini... bán cho học sinh.