Hội thảo góp ý Nghị định về xuất xứ hàng hóa nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy xuất nhập khẩu minh bạch, ngăn gian lận thương mại, bảo vệ thương hiệu.
Dự thảo Nghị định mới được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, rõ ràng hơn cho việc xác định xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng; tạo điều kiện khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và góp phần phòng chống gian lận thương mại liên quan đến xuất xứ hàng hóa.
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, trong quá trình xác minh xuất xứ hàng hóa, các doanh nghiệp không nên tự làm khó cho mình, con đường rộng thênh thang doanh nghiệp không đi, cứ tự đi vào đường vòng vèo, đường rừng rậm để đến đích đang là trở ngại lớn.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Khoảng 1,8 triệu bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi, trị giá hơn 100 tỷ USD đã được nhà chức trách cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024, cao hơn con số 86 tỷ USD của năm 2023.
Bộ Công thương đang đề xuất chính sách mới: doanh nghiệp xuất khẩu được 'tự chứng nhận xuất xứ', 'xác định trước' và siết gian lận bằng hậu kiểm.
'Thách thức, cơ hội và tiềm năng khi xuất khẩu vào thị trường Thái Lan' là hội thảo do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức ngày 22/5. Sự kiện thu hút sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Tin tức đáng chú ý chiều 22/5: Thủ tướng yêu cầu tiêu chí '7 rõ' trong xây dựng luật mới; Bộ Xây dựng thúc tiến độ triển khai các dự án nhà ở xã hội; Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tiếp Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam; Vietnam Airlines tối ưu hóa chi phí đi lại cho doanh nghiệp mua vé bay... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Bao bì hấp dẫn, cung cấp thông tin rõ ràng và làm nổi bật điểm mạnh của sản phẩm là rất quan trọng để thu hút người tiêu dùng Thái Lan.
Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương gồm Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu GSTP; Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu BR9.
Bộ Công Thương vừa công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Bộ Công Thương vừa công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư hướng dẫn quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định VIFTA, tạo cơ sở hưởng ưu đãi thuế quan và thúc đẩy thương mại.
Thông qua chuyển đổi số toàn diện và cải cách thủ tục hành chính, ngành hải quan không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, tạo thuận lợi vượt bậc cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 15/5/2025 giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có thông báo số 4976/CHQ-GSQL ngày 14/5 về việc tăng cường kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa.
Cục Hải quan (Bộ Tài chính) có thông báo số 4976/CHQ-GSQL ngày 14/5 về việc tăng cường kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa.
Ông Trịnh Minh Anh - Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cho rằng, đa dạng thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp ứng phó hiệu quả với những diễn biến bất lợi từ cuộc chiến thương mại.
Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) đã mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nhưng qua hơn 10 năm triển khai, Cơ chế một cửa quốc gia đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế cả về quy trình và công nghệ.
Ngày 7/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Bộ Công thương đang lấy ý kiến cho dự thảo sửa đổi Thông tư số 05/2018/TT-BCT và Thông tư 38/2018/TT-BCT nhằm hoàn thiện quy định về xuất xứ hàng hóa và quy trình cấp Giấy chứng nhận C/O.
Bộ Công Thương thống nhất một đầu mối cấp C/O, triển khai số hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phòng chống gian lận xuất xứ từ ngày 5/5.
Năm 2025, Bộ Công thương tiếp tục phối hợp chặt với cơ quan Hải quan giải quyết nhanh chóng và tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành cũng như tạo thuận lợi cho công tác cấp C/O.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 6/5/2025 giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Từ ngày 5/5, Bộ Công thương chính thức là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). Để thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức bảo đảm hoạt động không bị gián đoạn, Bộ Công thương đã cung cấp quy trình khai báo cấp C/O điện tử chi tiết.
Từ ngày 5/5/2025, Bộ Công thương chính thức trở thành cơ quan duy nhất có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) tại Việt Nam. Động thái này nằm trong lộ trình cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh chuyển đổi số và phòng, chống gian lận thương mại, xuất xứ.
Từ ngày 5/5, Bộ Công thương là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). Trước đó, Bộ Công thương đã thu hồi quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) đối với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Bộ Công Thương vừa xây dựng và lấy ý kiến dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 3/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về xuất xứ hàng hóa và Thông tư số 38/2018/TT-BCT ngày 30/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Thông tư 05 và 38 nhằm hoàn thiện quy định về xuất xứ hàng hóa và quy trình cấp Giấy chứng nhận C/O.
Từ hôm nay (5/5), Bộ Công thương là đầu mối cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), đồng thời thực hiện số hóa thủ tục nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và phòng, chống gian lận về xuất xứ.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Thông tư 05 và 38 nhằm hoàn thiện quy định về xuất xứ hàng hóa và quy trình cấp Giấy chứng nhận C/O.
Từ ngày 5/5, Bộ Công thương là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Từ hôm nay (5/5), Bộ Công Thương sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) không ưu đãi, Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ (CNM) và đăng ký mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mã số REX).
Kể từ ngày 5-5, việc thực hiện cấp các loại C/O không ưu đãi, CNM và đăng ký mã số REX được thực hiện tại các cơ quan cấp C/O của Bộ Công Thương.
Từ hôm nay - 5/5, Bộ Công Thương thống nhất một đầu mối cấp C/O, triển khai số hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phòng chống gian lận xuất xứ.
Kể từ ngày 5/5/2025, doanh nghiệp có thể đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi theo các Hiệp định Thương mại tự do và C/O không ưu đãi tại cùng một cơ quan, tổ chức cấp C/O của Bộ Công Thương, thống nhất một đầu mối cơ quan quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa.
Theo quy định mới, từ hôm nay (5/5), Bộ Công Thương là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Bộ Công Thương sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) không ưu đãi, Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ (CNM) và đăng ký mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mã số REX) từ ngày 5/5.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết, từ hôm nay (5-5), Bộ Công Thương sẽ thống nhất một đầu mối cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), đồng thời triển khai số hóa thủ tục nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và phòng chống gian lận về xuất xứ.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Từ ngày 5/5/2025, Bộ Công Thương thống nhất một đầu mối cấp C/O, triển khai số hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phòng chống gian lận xuất xứ.
Bộ Công Thương sẽ cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) không ưu đãi, CNM và đăng ký mã số REX từ hôm nay (5-5).
Từ 5/5/2025, Bộ Công Thương thống nhất một đầu mối cấp C/O, triển khai số hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phòng chống gian lận xuất xứ.
Việt Nam lọt top 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, song đi kèm là những rủi ro liên quan đến xuất xứ hàng hóa, gian lận thương mại, chuyển tải bất hợp pháp. Do đó, kiểm soát nguồn cung nguyên liệu sản xuất hàng hóa xuất khẩu phải cân nhắc thận trọng.
Kiểm soát nghiêm ngặt nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu là giải pháp chủ động ứng phó, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Việt Nam và các đối tác thương mại, mà không làm gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong nước.
Bộ Công thương là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), nhằm thống nhất trong quản lý, có hệ thống hậu kiểm, phối hợp chặt chẽ với hải quan, giảm rủi ro C/O giả hoặc gian lận xuất xứ.
Tình trạng gia tăng gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa mang nhãn hiệu 'Made in Vietnam' để trốn thuế và lợi dụng ưu đãi thương mại khiến cơ quan chức năng phải đưa ra những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đề nghị các cơ quan, tổ chức cấp C/O thực hiện đầy đủ trách nhiệm về việc cấp, kiểm tra, xác minh C/O theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP và các văn bản quy định hiện hành; đẩy mạnh công tác phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa thông qua việc tăng cường hiệu quả công tác cấp và kiểm tra C/O.