Sáng 1/7, HĐND xã Suối Hai đã tổ chức kỳ họp thứ nhất, nhiệm kỳ 2021 - 2026 xem xét, quyết định công tác nhân sự và một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền của HĐND xã.
Sáng 1-7, trong ngày làm việc đầu tiên của chính quyền mới, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, HĐND xã Kiều Phú đã tổ chức kỳ họp thứ nhất, khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 để thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.
Ngày 1/7, HĐND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Kỳ họp thứ nhất, khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 -2026.
Ngày 1-7, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng đã tổ chức kỳ họp thứ nhất, kỳ họp đầu tiên của HĐND thành phố sau khi hợp nhất hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng Nguyễn Đức Dũng và các Phó Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng: Trần Phước Sơn, Trần Xuân Vinh, Đoàn Ngọc Hùng Anh, Nguyễn Công Thanh chủ tọa kỳ họp.
Chiều 28/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 30 (Kỳ họp thường lệ giữa năm 2025) xem xét, cho ý kiến, quyết định đối với một số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền, nhằm bảo đảm triển khai kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Theo HĐND tỉnh Cao Bằng, năm 2025, tổng biên chế giao là 3.563 biên chế, trong đó các sở, ngành là 1.144 biên chế; UBND các xã, phường là 2.321 biên chế (777 biên chế từ cấp huyện chuyển đến)
Trước thời khắc lịch sử tỉnh Hưng Yên mới đi vào hoạt động, HĐND tỉnh Khóa XVII đã hoàn thành chặng đường của nhiệm kỳ 2021 - 2026 với nhiều dấu ấn nổi bật; khẳng định vai trò cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. 28 kỳ họp, gần 600 nghị quyết được HĐND tỉnh thông qua là minh chứng sống động, rõ nét cho một nhiệm kỳ năng động, đổi mới, trách nhiệm.
Sau phần luận tội và đề nghị mức án của đại diện Viện Kiểm sát với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số địa phương liên quan vào sáng 27/6, các luật sư đã nêu quan điểm bào chữa cho thân chủ của mình.
Theo chủ tọa, TAND Hà Nội đã nhận được đơn của Tập đoàn Phúc Sơn, kèm xác nhận số dư tài khoản ngân hàng số tiền 507 tỷ đồng, dự kiến dùng khắc phục hậu quả vụ án. Tuy nhiên, xác nhận này không có giá trị pháp lý, không phải cam kết chuyển tiền.
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Trần Nam Hà công bố về việc tòa nhận được đơn của Tập đoàn Phúc Sơn, gửi kèm xác nhận số dư tài khoản ngân hàng của một cá nhân có 507 tỷ đồng, sẵn sàng mua lại tài sản của Nguyễn Văn Hậu để bị cáo có tiền khắc phục hoàn toàn hậu quả vụ án.
Chủ tọa cho biết nhận được đơn của Tập đoàn Phúc Sơn gửi kèm xác nhận số dư tài khoản ngân hàng của một cá nhân có 507 tỷ đồng muốn dùng để khắc phục hậu quả vụ án.
VKS đề nghị tòa buộc Nguyên Văn Hậu nộp 1.164 tỷ đồng hưởng lợi vào ngân sách Nhà nước. Hiện, bị cáo đã tự bồi thường 84,1 tỷ đồng và xin tự nguyện khắc phục toàn bộ thiệt hại của vụ án.
Trong phần tranh luận tại phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan diễn ra sáng 27/6, công ty này gửi đơn kèm xác nhận của ngân hàng về việc: Một cá nhân có 507 tỷ đồng trong tài khoản, muốn mua lại tài sản của Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn. Tuy nhiên, chủ tọa cho rằng, việc này không có giá trị pháp lý, bởi nếu muốn mua bán, các bên có thể chuyển tiền cho nhau.
Chiều 26-6, tại Nhà văn hóa trung tâm thành phố Tuyên Quang, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức phiên họp nội bộ Kỳ họp thứ mười.
Đặng Trung Hoành, cựu Phó chánh văn phòng Huyện ủy Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, khai đã nhận hơn 69 tỷ đồng từ Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn.
Sáng 26/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021 – 2026 khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ Mười.
Ngày 25/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 29 (Kỳ họp chuyên đề) năm 2025 xem xét, cho ý kiến, quyết định đối với một số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền, nhằm bảo đảm triển khai kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Sáng 25/6, HĐND tỉnh Khánh Hòa Khóa VII đã tổ chức Kỳ họp thứ 18 – kỳ họp thường lệ giữa năm 2025 để giải quyết những nội dung, công việc quan trọng của tỉnh.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan trình bày, một nửa số bị cáo ở tòa là lãnh đạo tỉnh, sở, ngành của Vĩnh Phúc, cả các thế hệ lãnh đạo trước, tuổi cao cũng liên quan vụ án.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ chín, chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Phát biểu giải trình tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh nhấn mạnh hướng tiếp cận linh hoạt nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp về dân sự.
Đặng Trung Hoành, cựu Phó Chánh Văn phòng Huyện ủy Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long khai, đã nhận hơn 69 tỷ đồng từ Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn để làm an sinh xã hội cho huyện Mang Thít mà không có sự thỏa thuận nào. Ngoài ra, Hoành còn được Hậu cho riêng 700 triệu đồng để sử dụng cá nhân.
Bị cáo Nguyễn Tiến Khôi (cựu Giám đốc khu di tích Đền Hùng) đánh giá cao Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu, là người có trách nhiệm với công trình tâm linh nên đến bây giờ chất lượng vẫn tốt, bền đẹp.
Chiều 25-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) cùng loạt cựu lãnh đạo các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Quảng Ngãi trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ…'
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan thừa nhận việc nhận tiền của bị cáo Nguyễn Văn Hậu và dùng làm từ thiện, không 'xin xỏ' doanh nghiệp để được mua 10 lô đất.
Sáng 25-6, phường Kiến Hưng (mới) vận hành thử nghiệm kỳ họp thứ nhất HĐND phường, nhiệm kỳ 2021-2026, xem xét, quyết định công tác nhân sự và một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Trả lời thẩm vấn sáng 25/6, bị cáo Lê Duy Thành, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc khai, đã bốn lần nhận tiền của Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn với 1,3 triệu USD và 20 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền trên, Thành đều nhận khi đương chức người đứng đầu chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc.
Ngày 25-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn), bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc) và 39 bị cáo liên quan trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ…'.
Trước bục khai báo, bị cáo Phạm Hoàng Anh, cựu Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc khai, 'chủ động hỏi xin' bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn nhiều tỷ đồng để lo việc gia đình. Phạm Hoàng Anh cũng thừa nhận, khi giữ các chức vụ lãnh đạo tỉnh đã nhiều lần nhận tiền của Hậu.
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan thừa nhận đã nhận 25 tỷ đồng và 1 triệu USD từ Nguyễn Văn Hậu. Với số tiền này, bà Lan khai để lo cho công việc gia đình, làm từ thiện, giúp đỡ cấp dưới bị bệnh...
Trước lời khai của chủ doanh nghiệp về việc đưa 40 tỷ đồng và 1 triệu USD, bà Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí Thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) khẳng định bản thân chỉ nhận 3 lần, tổng 25 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Hoàng Thị Thúy Lan thừa nhận bị cáo 'có nhận tiền' và khai đã ba lần nhận từ Nguyễn Văn Hậu. Theo đó, nữ bị cáo nói chỉ nhận tổng cộng 25 tỷ đồng và 1 triệu USD, không phải 40 tỷ đồng và 1 triệu USD như lời khai của Hậu.
Khai về số tiền hàng chục tỷ đồng nhận của ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn, bà Hoàng Thị Thúy Lan trình bày dùng chi cho từ thiện, ủng hộ người nghèo, hỗ trợ cấp dưới...
Cựu Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc thừa nhận có nhận tiền từ bị cáo Hậu, song khẳng định chỉ nhận 3 lần với tổng số tiền 25 tỷ đồng và 1 triệu USD, thấp hơn so với lời khai của ông Hậu đã đưa 40 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Theo bà Hoàng Thị Thúy Lan, do là con trưởng trong nhà nên các khoản nhận hối lộ từ Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, bà chi vào rất nhiều công việc. Có những khoản bà chi làm từ thiện, hỗ trợ đồng nghiệp, cấp dưới có hoàn cảnh khó khăn.
Trả lời Hội đồng xét xử, bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc khai rằng, chỉ nhận hối lộ ba lần với tổng số tiền 25 tỷ đồng và 1 triệu USD của Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần tập đoàn Phúc Sơn). Trước đó Hậu khai, đã bốn lần đưa cho Lan với tổng số tiền 40 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Ngày 24/6, HĐND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Kỳ họp thứ 30, thảo luận, thông qua 16 nghị quyết về các vấn đề quan trọng, cấp bách, nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc vận hành hiệu quả mô hình chính quyền mới và thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Kỳ họp thứ 25, HĐND tỉnh Lâm Đồng Khóa X đã thông qua 6 nghị quyết quan trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh chuẩn bị hợp nhất đơn vị hành chính, các đại biểu đã thảo luận những vấn đề cốt lõi, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết trong cân đối, phân bổ nguồn lực, bảo đảm nhân lực và thúc đẩy triển khai hiệu quả các chương trình, dự án của tỉnh.