Cảnh sát cho biết các tay súng đã bắn và giết chết ít nhất 26 khách du lịch vào thứ Ba 22/4 tại một khu nghỉ dưỡng ở Kashmir do Ấn Độ kiểm soát.
Ngày 22/4, các phần tử nghi là khủng bố đã tấn công nhóm du khách ở Pahalgam, Jammu và Kashmir (J&K) do Ấn Độ kiểm soát. Một nguồn tin cảnh sát cho biết ít nhất 5 người được cho là đã thiệt mạng và 8 người bị thương. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, lực lượng an ninh và đội ngũ y tế đã nhanh chóng đến hiện trường.
27 nghị sĩ và quan chức chính quyền địa phương của Pháp hôm qua (20/4) cho biết, họ đã bị Chính phủ Israel hủy thị thực, 2 ngày trước khi nhóm này có chuyến thăm Israel và các vùng lãnh thổ Palestine.
Chính phủ Mỹ mới đây thông báo tạm thời đóng băng một phần tài trợ và hợp đồng của liên bang dành cho Đại học Harvard, sau khi ban lãnh đạo trường từ chối tuân thủ các yêu cầu do chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra.
Sở Di trú và Nhập tịch Mỹ (USCIS) tuyên bố chính thức từ chối cấp thị thực nếu phát hiện mạng xã hội của người đi xin có nội dung được cho là bài Do Thái.
Theo CEO của Tesla, dòng người nước ngoài không được kiểm soát 'sẽ dẫn đến sự hủy diệt của bất kỳ quốc gia nào'.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel - ông Israel Katz - ngày 1/4 cho biết Tel Aviv sẽ không cho phép Chính quyền Palestine (PA) kiểm soát Bờ Tây bị chiếm đóng.
Năm 2024, Pakistan chứng kiến bất ổn kinh tế, chính trị, xã hội và sự trở lại của chủ nghĩa khủng bố, đẩy đất nước trước nguy cơ rơi vào khủng hoảng. Để giải quyết những thách thức này, Pakistan cần chuyển đổi toàn diện với những ưu tiên: phục hồi kinh tế, hiện đại hóa kỹ thuật số, cải cách giáo dục, đơn giản hóa quy định, mở rộng cơ sở thuế, đổi mới công nghiệp và ổn định chính trị để bảo đảm tiến bộ bền vững.
Cuộc họp lần thứ 14 của Nhóm chuyên gia (EWG) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) về chống khủng bố sẽ diễn ra tại New Delhi, Ấn Độ từ ngày 19-20/3.
Một chiếc xe lao vào đám đông ở trung tâm Mannheim, Đức ngày 3/3 khiến ít nhất hàng chục người bị thương.
Vụ đâm dao ở Mulhouse, Pháp khiến 1 người chết và nhiều người bị thương, trong khi đó vụ nổ súng và bắt giữ con tin ở Pennsylvania, Mỹ khiến 1 người thiệt mạng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 22/2 tuyên bố vụ tấn công bằng dao xảy ra trước đó cùng ngày khiến 1 người thiệt mạng và 5 cảnh sát bị thương tại thành phố Mulhouse, miền Đông nước này, là hành động khủng bố Hồi giáo cực đoan.
Một dân thường đã thiệt mạng và ít nhất 3 cảnh sát bị thương trong vụ tấn công bằng dao xảy ra tại khu chợ miền Đông nước Pháp hôm 22/2 (giờ địa phương).
Đặc phái viên Mỹ về Trung Đông hôm qua cho biết Tổng thống Donald Trump tin rằng vẫn có thể giải quyết vấn đề hạt nhân Iran bằng biện pháp ngoại giao.
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Amina J. Mohammed đã nhấn mạnh, chủ nghĩa khủng bố dưới mọi hình thức đang gây ra mối đe dọa lớn nhất đối với hòa bình, an ninh và phát triển bền vững trên khắp châu Phi vào thời điểm này. Các nước châu Phi đang kêu gọi tăng cường hợp tác đa phương chống mối đe dọa khủng bố.
Dù mang lại sự kết nối chưa từng có, tạo điều kiện cho giao tiếp và là nền tảng cho các cuộc thảo luận toàn cầu, mạng xã hội lại đang bị các tổ chức khủng bố lạm dụng để thúc đẩy các hệ tư tưởng cực đoan, chiêu mộ thành viên mới và lên kế hoạch cho các cuộc tấn công. Những nhóm cực đoan và khủng bố tận dụng tính ẩn danh, phạm vi rộng lớn và khả năng kết nối tức thời của các nền tảng mạng xã hội để mở rộng mạng lưới, thao túng những cá nhân dễ bị tổn thương và phát tán thông điệp bạo lực.
Tổng thống Donald Trump ngày 13/2 cho biết Mỹ sẽ tăng cường bán vũ khí cho Ấn Độ bắt đầu từ năm 2025 và có thể sẽ cung cấp các máy bay chiến đấu F-35 cho New Delhi.
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ sẽ tăng cường bán vũ khí cho Ấn Độ từ năm 2025, trong đó bao gồm cả tiêm kích F-35 và sẽ hợp tác đối phó với 'mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan.'
Sự thất vọng của quân đội Ấn Độ tiếp tục gia tăng khi trực thăng tấn công AH-64E Apache được mong đợi từ lâu của họ lại phải đối mặt với sự chậm trễ.
Ngày 10/2 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ nhóm họp để thảo luận về mối đe dọa từ tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Hội đồng Bảo an nhất trí nhóm khủng bố IS vẫn là một mối đe dọa an ninh toàn cầu nghiêm trọng, bất chấp việc cộng đồng quốc tế nhiều năm qua đã nỗ lực không ngừng nhằm tiêu diệt tổ chức này.
Ngày 10/2 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã nhóm họp để thảo luận về mối đe dọa từ tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Một cuộc không kích của Israel hôm 27/1 tại Thành phố Tulkarm ở Bờ Tây đã khiến 2 chiến binh Palestine thiệt mạng. Cuộc không kích nằm trong chiến dịch quân sự của Israel tại Bờ Tây diễn ra từ tuần trước.
Quân đội Campuchia và Trung Quốc đang lên kế hoạch tổ chức cuộc tập trận mang tên 'Rồng Vàng 2025' trong tương lai gần, đồng thời cuộc tập trận sẽ được tổ chức với quy mô lớn hơn những năm trước,với quy mô cả trên bộ và trên biển.
Bộ Ngoại giao Nga, Trung Quốc và Venezuela chỉ trích quyết định của tân Tổng thống Mỹ Donald Trump khi đưa Cuba trở lại danh sách quốc gia tài trợ khủng bố.
Tối 15/1 (theo giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có bài phát biểu tạm biệt, chỉ vài ngày trước khi ông chính thức kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 20/1.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Ba 14/1 đã thông báo với Quốc hội rằng chính quyền của ông sẽ loại bỏ việc chỉ định Cuba là quốc gia tài trợ khủng bố, Nhà Trắng cho biết.
Các nhà ngoại giao từ các nước Ả-rập và phương Tây đã tham dự cuộc họp tại Saudi Arabia vào hôm qua (12/1), thảo luận về việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Syria, cũng như cung cấp các hỗ trợ cần thiết cho nước này.
Thế giới bước vào năm 2025 với hàng loạt thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống, từ các cuộc giao tranh, xung đột địa chính trị cho đến sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố, thiên tai, dịch bệnh, tội phạm mạng...
Hàng trăm người thiệt mạng và bị thương trong các cuộc khủng bố xảy ra liên tiếp ở thành phố Magdeburg (Đức) và New Orleans (Mỹ) vào thời điểm cuối năm 2024, đầu năm 2025 cho thấy khủng bố đang trỗi dậy mạnh mẽ. Thế giới đang đứng trước đòi hỏi phải nỗ lực chung tay trong cuộc chiến chống khủng bố.
Nguyên nhân ban đầu của vụ xả súng kinh hoàng tối 1-1 tại thị trấn Cetinje (Montenegro) khiến ít nhất 10 người thiệt mạng được xác định là do mâu thuẫn cá nhân.
Phóng viên TTXVN tại London dẫn số liệu cập nhật của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết, tính từ đầu năm 2024 đến nay, đã có 77 người di cư thiệt mạng khi đang trên hành trình mạo hiểm từ Pháp vượt qua eo biển Manche để đến Anh.
Từ vụ tấn công khủng bố tại một nhà hát của Nga hồi tháng 3/2024 cho đến vụ tấn công nhằm vào chợ Giáng sinh ở Đức cách đây vài ngày đã cho thấy chủ nghĩa khủng bố ngày càng lan rộng. Tại châu Âu, khi các đảng cực hữu với tư tưởng chống nhập cư trỗi dậy mạnh mẽ, những vụ tấn công một lần nữa đặt các chính phủ trước bài toán khó về cân bằng giữa bảo đảm an ninh đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Quan chức Iran khẳng định lập trường 'bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria, và để nhân dân Syria quyết định tương lai của mình mà không có sự can thiệp mang tính phá hoại của nước ngoài.'
Giới chức Đức ngày 23/12 cho biết nghi phạm vụ tấn công tại chợ Giáng sinh ở thành phố Magdeburg tối 20/12 từng đăng tải trên mạng xã hội những bài viết thể hiện quan điểm cực đoan và đe dọa nước Đức trong vài tháng qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, các thành phố ở Đức đang tăng cường triển khai lực lượng để đảm bảo an ninh cho các chợ Giáng sinh sau vụ lao xe tại chợ Giáng sinh Magdeburg tối 20/12.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng tất cả các phe phái ở Syria nên bắt đầu một quá trình giải quyết chính trị cởi mở, bao dung, đặc biệt là ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố lợi dụng sự hỗn loạn để trỗi dậy.
Các nhà lãnh đạo nhóm 8 nước Hồi giáo (D-8) nhóm họp tại Ai Cập hôm 19/12, kêu gọi cộng đồng quốc tế và các bên liên quan tại Syria hành động có trách nhiệm, tôn trọng ý nguyện của người dân nước này.
Theo giới quan sát, sự sụp đổ của chính quyền Assad là một đòn giáng mạnh vào uy tín của Nga và là cơ hội ngắn ngủi cho liên minh phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng.
Ngày 12/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller thông báo Ngoại trưởng Antony J. Blinken đã gặp Quốc vương Abdullah II của Jordan tại thành phố Aqaba của Jordan để thảo luận về tình hình tại Syria và Dải Gaza.
Trong chuyến công du Trung Đông lần này, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken sẽ thúc đẩy các nguyên tắc cho chính phủ mới ở Syria, nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải đạt được một thỏa thuận ngừng bắn đối với vấn đề xung đột tại Dải Gaza.
Hôm qua (10/12), phát biểu trên truyền hình nhà nước, ông Mohammed al-Bashir - một nhân vật trong nhóm lãnh đạo phe đối lập tại Syria cho biết ông sẽ nắm quyền điều hành đất nước với tư cách là thủ tướng lâm thời cho đến ngày 1/3 năm sau.
Giới lãnh đạo Israel hôm 10/12 đã chỉ thị lực lượng phòng vệ nước này (IDF) 'tạo ra một khu vực 'phi vũ khí' ở miền nam Syria, nhằm ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố'.
Hoa Kỳ cũng cho biết đang cân nhắc xóa nhãn khủng bố khỏi HTS nếu nhóm này thực hiện các bước để kiềm chế, bảo vệ phụ nữ và các nhóm thiểu số, đồng thời cho biết chính phủ mới phải tiêu hủy vũ khí hóa học, sinh học.
Ngoại trưởng Antony Blinken ngày 10/12 cho biết Mỹ hoàn toàn ủng hộ quá trình chuyển đổi chính trị do người dân Syria lãnh đạo và quyết định.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, nước này 'sẽ công nhận và hoàn toàn ủng hộ' chính phủ mới ở Syria nếu cơ quan này do người dân Syria lựa chọn và tuân thủ 4 nguyên tắc chính.
Syria sẽ phải đối mặt với một giai đoạn có nhiều rủi ro và bất ổn thời kỳ hậu Bashar al-Assad. Việc chuyển giao quyền lực cho nhiều nhóm đối lập dự báo sẽ rất phức tạp, mất nhiều thời gian, cùng nỗi lo khủng bố trỗi dậy và những toan tích lợi ích từ quốc tế.
Ngoại trưởng Mỹ khẳng định nước này sẽ 'làm những gì có thể để tránh sự chia cắt ở Syria,' ngăn chặn 'làn sóng di cư hàng loạt' cũng như nguy cơ 'xuất khẩu chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan.'