Ngày 26/6, Ấn Độ đã từ chối ký Tuyên bố chung tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) được tổ chức ở Thanh Đảo, Trung Quốc do bất đồng về các nội dung chống khủng bố.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 25/6 đã nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng từ 2% GDP lên 5% vào năm 2035.
Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có cuộc họp kéo dài 50 phút tại hội nghị thượng đỉnh NATO.
Tại Hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhất trí tăng mức chi tiêu quốc phòng từ 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 5% vào năm 2035. Đây được cho là quyết định mang tính lịch sử nhất của liên minh quân sự này trong hơn một thập kỷ.
Các nhà lãnh đạo NATO ngày 25/6 tuyên bố ủng hộ thỏa thuận tăng mạnh ngân sách chi tiêu quốc phòng đến năm 2035, khẳng định điều này sẽ dẫn đến 'bước nhảy vọt' trong nỗ lực phòng thủ tập thể.
Ngày 24/6, Thủ tướng Hungary Viktor Orbán tuyên bố, các cuộc xung đột như chiến sự Nga – Ukraine và căng thẳng Israel – Iran đang gây tác động tiêu cực đến châu Âu, bao gồm cả Hungary, đặc biệt liên quan đến giá năng lượng và tình trạng gia tăng người di cư.
Trong thế giới ngày càng kết nối, các nhóm khủng bố không ngừng thích ứng, lợi dụng môi trường số và công nghệ mới để tuyển mộ, tuyên truyền và tài trợ cho các hoạt động bạo lực.
Trao đổi với Báo Nhân Dân, nhà báo Phạm Phú Phúc – chuyên gia phân tích quốc tế – cảnh báo cuộc đối đầu leo thang giữa Israel và Iran không chỉ kéo theo nguy cơ xung đột quân sự diện rộng mà còn có thể đẩy kinh tế thế giới vào vòng xoáy bất ổn.
Chuyên gia Nga nhận định, sự tham gia của các nước châu Á, trong đó có Việt Nam tại diễn đàn kinh tế SPIEF 2025 có giá trị quan trọng trong bối cảnh thách thức.
Hơn 30 năm sau Chiến tranh Lạnh và gần 24 năm sau sự kiện 11/9/2001, nước Mỹ đang lạc lối: sai lầm chiến lược hậu Chiến tranh Lạnh, can thiệp thiếu hiệu quả và nội bộ phân hóa nặng nề – khiến vai trò toàn cầu của Washington lung lay.
Trong bối cảnh khủng bố trỗi dậy, Mỹ đề nghị chia sẻ tình báo với Nga và Iran – bước đi được xem là 'nước cờ' thông minh để xoa dịu căng thẳng và thúc đẩy đàm phán chiến lược.
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc phòng châu Phi năm 2025 vừa diễn ra ở Kenya đã chỉ ra hàng loạt thách thức an ninh mà Lục địa đen đang đối mặt, như chủ nghĩa bạo lực, cực đoan, khủng hoảng khí hậu, thông tin sai lệch… Mặc dù châu Phi sở hữu tiềm năng khoáng sản dồi dào, song hàng loạt cuộc khủng hoảng đan xen đang cản bước châu lục này trên con đường phát triển và hội nhập.
New Delhi khẳng định lập trường đối thoại với Islamabad không thể tiến hành chừng nào các nhóm khủng bố vẫn còn hoạt động, đồng thời kêu gọi Pakistan trao trả các đối tượng bị truy nã và giải quyết vấn đề Kashmir trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Ngày 28/5, các nhà lãnh đạo của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã nhóm họp khách sạn ở Lagos, kỷ niệm 50 năm thành lập (28/5/1975-28/5/2025)
Ấn Độ và Maldives đã đạt được nhiều đồng thuận quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ song phương, đặc biệt trên các lĩnh vực an ninh hàng hải, kinh tế và chống khủng bố. Đây là kết quả chuyến thăm Ấn Độ của Bộ trưởng Ngoại giao Maldives Abdulla Khaleel diễn ra trong 3 ngày qua.
Tất nhiên, chủ nghĩa khủng bố tôn giáo vẫn là một thực tế hiện tại. Câu hỏi có thể được đặt ra là, có bài học nào cho hiện tại có thể rút ra từ chủ nghĩa khủng bố liên quan đến Thiền tông Phật giáo được mô tả ở đây không?
Trong khi Ấn Độ tuyên bố, Pakistan sẽ phải đối mặt với những hậu quả nếu các vụ tấn công khủng bố xuyên biên giới tiếp tục xảy ra, Islamabad cũng cảnh báo sẵn sàng đáp trả nếu New Delhi vi phạm lệnh ngừng bắn và xâm phạm chủ quyền.
Ngày 21/5, đặc phái viên của Bộ Ngoại giao Iran về các vấn đề Syria, ông Mohammad Sheibani, cho biết Tehran đã mở các kênh liên lạc 'gián tiếp' với chính quyền mới ở Syria.
Ít nhất một người thiệt mạng và 4 người khác bị thương trong một vụ nổ bom xe bên ngoài một phòng khám ở thành phố Palm Springs, bang California (Mỹ).
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cảnh báo Iran 'quá gần' với việc sở hữu vũ khí hạt nhân, nhấn mạnh mối lo ngại gia tăng về khả năng làm giàu uranium và tên lửa của Tehran.
Pakistan tin tưởng rằng các cuộc xung đột đều có thể giải quyết một cách hòa bình, nhưng nước này cũng sẽ không bao giờ thỏa hiệp về chủ quyền lãnh thổ của mình. Đây là khẳng định của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Pakistan Shafqat Ali Khan trong cuộc họp báo thường kỳ ngày 16/5.
Ông Modi tuyên bố, Ấn Độ sẽ không còn bị lực lượng răn đe hạt nhân của Pakistan 'bắt làm con tin' trước 'chủ nghĩa khủng bố xuyên biên giới'.
Thủ tướng Ấn Độ cho biết New Delhi sẽ hành động quyết liệt chống lại chủ nghĩa khủng bố và sẽ không phân biệt giữa 'những kẻ khủng bố và những nhà tài trợ của chúng'.
Tối 12/5, Thủ tướng Ấn Độ Naredra Modi đã có bài phát biểu công khai đầu tiên kể từ khi xung đột Ấn Độ-Pakistan bùng phát hồi tuần trước.
Thủ tướng Modi chỉ rõ rằng '3 quân chủng của Ấn Độ - không quân, hải quân và lục quân, lực lượng an ninh biên giới (BSF) và các lực lượng quân sự đang được đặt trong tình trạng báo động.
Tại cuộc họp báo chiều tối ngày 10/5, Ấn Độ và Pakistan thông báo đã nhất trí sẽ ngừng mọi hoạt động bắn phá và hành động quân sự trên bộ, trên không và trên biển, có hiệu lực từ 17h giờ IST (tức 18h30 giờ Việt Nam).
Ngày 7/5/2025, nhiều nước đã lên tiếng hối thúc Pakistan và Ấn Độ giảm leo thang căng thẳng sau khi Ấn Độ không kích vào nhiều địa điểm trên lãnh thổ Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan quản lý.
Ngày 7/5, Bộ Ngoại giao Pakistan đã triệu Đại biện Ấn Độ tại Islamabad sau khi New Delhi tiến hành nhiều đợt tập kích nhằm vào lực lượng khủng bố trong lãnh thổ Pakistan.
Người phát ngôn quân đội Pakistan khẳng định 'Ấn Độ nhắm mục tiêu vào dự án Thủy điện Neelum Jhelum,' đồng thời cáo buộc New Delhi đã phá hủy một phần kết cấu của đập thủy điện này.
Một quan chức Ấn Độ xác nhận, Thủ tướng Narendra Modi đã giám sát chiến dịch tấn công vào Pakistan suốt đêm. Pakistan cho biết đã thông báo với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vụ tấn công và hành động đáp trả.
Nhóm Houthi có trụ sở tại Yemen đã 'đầu hàng' và 'không muốn chiến đấu nữa', tổng thống Mỹ tuyên bố.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo ngừng chiến dịch không kích tại Yemen, cho biết lực lượng Houthi đã tuyên bố đầu hàng và không còn muốn giao tranh.
Cuộc thăm dò cho thấy nhiều người Mỹ và Tây Âu tin rằng cuộc xung đột toàn cầu thứ 3 - thậm chí còn tàn khốc hơn - có thể nổ ra trong vòng một thập kỷ.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 5/5 họp kín về tình hình Ấn Độ - Pakistan trong bối cảnh căng thẳng chưa từng có giữa hai nước sau vụ tấn công đẫm máu hôm 22/4 tại khu vực vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát.
Đại sứ Pakistan tại Liên hợp quốc Asim Iftikhar Ahmad nhấn mạnh lập trường của Islamabad tại cuộc họp báo tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ ngày 2/5.
Mạng lưới của Văn phòng Chống khủng bố Liên hợp quốc (UNOCT) hướng đến mục tiêu tăng cường hỗ trợ cho nạn nhân của những vụ khủng bố.
Trung Quốc đã kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra công bằng về vụ tấn công khủng bố gần đây ở Kashmir khiến 26 người thiệt mạng, đồng thời kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế và nỗ lực hướng tới mục tiêu giảm căng thẳng.
Một phát biểu của quan chức Pakistan nhấn mạnh sự căng thẳng gia tăng sau khi những kẻ khủng bố bắn chết 26 người ở Kashmir, Ấn Độ.
Pakistan đã điều pháo binh đến biên giới Ấn Độ, giữa lúc căng thẳng 2 nước tiếp tục gia tăng sau vụ thảm sát du khách ở khu vực tranh chấp Kashmir.
Ngày 26/4, Liên minh châu Phi (AU) đã lên án cuộc tấn công của phiến quân thánh chiến diễn ra vào tuần trước ở miền Bắc Benin khiến 54 quân nhân thiệt mạng, gọi đây là một 'hành động hèn nhát' đồng thời tái khẳng định quyết tâm chống chủ nghĩa khủng bố ở Sahel.
Hiệp ước nước sông Ấn - Hiệp ước từng 'sống sót' qua chiến tranh và khủng hoảng ngoại giao đang phải đối mặt với nguy cơ đổ vỡ sau vụ tấn công ở Kashmir khiến 26 người thiệt mạng.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang nhanh chóng sau vụ tấn công khủng bố ở Pahalgam, vùng lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, khiến 26 người thiệt mạng.
Vụ tấn công khủng bố kinh hoàng xảy ra tại bang Jammu và Kashmir ngày 22/4, làm 26 người thiệt mạng khiến dư luận Ấn Độ căm phẫn. Chính phủ Ấn Độ hôm qua triệu tập cuộc họp với tất cả các đảng phái chính trị trong nước nhằm thống nhất chiến lược và khẳng định quyết tâm chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Pakistan tuyên bố đóng cửa không phận đối với tất cả các hãng hàng không Ấn Độ và đình chỉ thương mại với New Delhi có hiệu lực ngay lập tức, sau cuộc họp của Ủy ban An ninh Quốc gia tại Islamabad vào hôm nay (24/4).
Một ngày sau khi xảy ra vụ tấn công khủng bố ở Kashmir làm hàng chục người chết, Ấn Độ đã có một loạt động thái cứng rắn với nước láng giềng Pakistan.
Ủy ban An ninh Nội các Ấn Độ đã nhóm họp tối ngày 23/4 và ra thông báo về một loạt các biện pháp đáp trả sau vụ tấn công khủng bố tại thung lũng Baisaran, thị trấn Pahalgam, vùng lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir trước đó 1 ngày.
Vụ xả súng đẫm máu ngày 22/4 gần thị trấn du lịch Pahalgam, thuộc vùng lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, miền Bắc Ấn Độ đã khiến ít nhất 26 du khách thiệt mạng và 10 người bị thương. Vụ việc dấy lên nguy cơ gia tăng của chủ nghĩa khủng bố nhắm vào dân thường tại khu vực này.
Cảnh sát cho biết các tay súng đã bắn và giết chết ít nhất 26 khách du lịch vào thứ Ba 22/4 tại một khu nghỉ dưỡng ở Kashmir do Ấn Độ kiểm soát.
Ngày 22/4, các phần tử nghi là khủng bố đã tấn công nhóm du khách ở Pahalgam, Jammu và Kashmir (J&K) do Ấn Độ kiểm soát. Một nguồn tin cảnh sát cho biết ít nhất 5 người được cho là đã thiệt mạng và 8 người bị thương. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, lực lượng an ninh và đội ngũ y tế đã nhanh chóng đến hiện trường.
27 nghị sĩ và quan chức chính quyền địa phương của Pháp hôm qua (20/4) cho biết, họ đã bị Chính phủ Israel hủy thị thực, 2 ngày trước khi nhóm này có chuyến thăm Israel và các vùng lãnh thổ Palestine.