Khu ẩm thực bên trong chợ thu hút đông đảo thực khách vào khung giờ trưa với nhiều món ngon, giá cả phải chăng như bún đậu mắm tôm, nộm bò khô, phở, cháo…
Nhiều ý kiến lo ngại nếu các biện pháp kiểm soát giá cả không được thực hiện nghiêm ngặt, lạm phát có thể quay trở lại khi giá điện tăng, đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Mục tiêu TP. Hà Nội đặt ra là chuyển đổi số phải hướng tới phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp, bao gồm: Phát triển chính quyền số; phát triển kinh tế số; phát triển xã hội số và phấn đấu nhằm trong nhóm địa phương dẫn đầu về chuyển đổi số.
Hà Nội đã có đường sắt đô thị (ĐSĐT) từ hơn một thế kỷ trước, 'tiếng tàu điện leng keng' đã đi vào ký ức, trở thành nỗi nhớ và tình yêu của biết bao thế hệ.
Với vai trò là Thủ đô của cả nước, Hà Nội luôn xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ hàng đầu và là động lực để thực hiện đột phá trong chiến lược phát triển.
Trong những năm gần đây, huyện Ba Vì đã không ngừng nỗ lực triển khai các giải pháp chuyển đổi số, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hành chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
70 tác phẩm chọn lọc trong bộ sưu tập mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam về chủ đề Hà Nội được giới thiệu trong triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và niềm tin', khai mạc sáng 8.10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Bị một nhóm thanh niên ở Ba Vì (Hà Nội) dọa dẫm, bắt nạt, Huy đã tập hợp hàng chục đối tượng đi từ Phú Thọ sang để trả thù. Trên đường đi, do không xác định được 'đối thủ', sẵn hung khí, nhóm Huy đã vô cớ gây ra nhiều vụ hành hung những người đang lưu thông trên đường.
Hà Nội đã, đang triển khai rất nhiều chương trình, hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số, từ cơ quan nhà nước, đến doanh nghiệp và người dân.
Chỉ vì mâu thuẫn với một nhóm đối tượng ở huyện Ba Vì (Hà Nội), Huy đã dẫn theo 12 người đi từ Phú Thọ sang Hà Nội để 'giải quyết'.
Trên phố Bạch Mai, một căn nhà nằm sâu trong ngõ nhỏ hẹp được môi giới rao bán giá hơn 5 tỷ đồng, để xe máy có thể đi qua, người dân trong ngõ phải đục lõm cả tường.
Những khu chợ truyền thống lâm vào cảnh ế ẩm không còn lạ từ nhiều năm trở lại đây. Bên cạnh đó, mục tiêu phát triển cho hợp xu thế, những khu chợ này được chính quyền địa phương lên kế hoạch 'nâng cấp' trở thành những trung tâm thương mại, nhưng tình cảnh lại còn bi đát hơn...
Đổ bộ trên khắp cả nước, Biệt đội Đồng minh thông thái ACB đã thành công mang lại giải pháp quản lý tối ưu cho hơn 100.000 cửa hàng trên toàn quốc.
Vắng khách, hàng ế ẩm, nhiều kí ốt buộc phải đóng cửa vì tiểu thương không đủ tiền để trả mặt bằng. Đó là tình cảnh của nhiều chợ truyền thống hiện nay tại Hà Nội.
Ai đó nói thật đúng, 'Chợ là thương trường bán lộ thiên kỳ diệu, là nơi bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, tính cách và xứ sở'.
Từng được coi là nét đặc trưng trong văn hóa của người Việt nhưng giờ đây, chợ truyền thống lại đang đối mặt với tình trạng đìu hiu, vắng khách khiến nhiều tiểu thương rơi vào cảnh ế ẩm, lao đao.
Đường Vành đai 2 trên cao và cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 là 2 công trình mới được đưa vào hoạt động với hạ tầng được xây dựng hiện đại nhưng lại thường xuyên ngập úng do mưa lớn.
Nguyên nhân được cho là do trời mưa, rác trên cầu bịt kín các lỗ thoát nước nên nước không thoát được gây ngập. Tuy nhiên, nhiều người dân băn khoăn, cả con đường hàng nghìn tỷ đồng, lại để xảy ra tình trạng ngập úng chỉ vì rác.
Mỗi trận mưa lớn trút xuống là cầu Vĩnh Tuy 2 lại ngập nặng. Tình trạng này liên tục diễn ra thời gian gần đây khiến nhiều chủ phương tiện lưu thông gặp khó khăn.
Tại các huyện có xã vùng xa ở Hà Nội, hệ thống hạ tầng phục vụ chuyển đổi số còn thiếu, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh chưa cao, nên việc tiếp cận các nội dung chuyển đổi số còn nhiều hạn chế. Để tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong thực hiện chuyển đổi số tại các địa phương này, thay đổi thói quen của người dân là điều cần làm trước tiên.
Ngày 10/5, UBND huyện Ba Vì tổ chức Chương trình phát động 'Chợ không dùng tiền mặt' với địa điểm chợ Mơ, xã Vạn Thắng.
Ngày 10-5, huyện Ba Vì phát động chương trình 'Chợ không dùng tiền mặt' và đào tạo kỹ năng kinh doanh thương mại điện tử.
Vừa qua, sau trận mưa lớn, tuyến đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Chợ Mơ đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện điểm ngập úng ở cả hai chiều lưu thông. Nguyên nhân được cho là do rác thải, bụi làm tắc cống thoát nước từ trên cao xuống dưới.
Ngày 3/5, sau trận mưa lớn, đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Chợ Mơ đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện điểm ngập úng ở cả hai chiều lưu thông.
Đã hơn 1 thế kỷ kể từ độ tàu điện leng keng trên phố rắc nỗi nhớ vào lòng người Hà thành đến nay, người Hà Nội mới có lại được cảm giác đi tàu điện.
Vào ngày 30 Tết, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Góc chợ ngày cuối năm không khi nào thiếu những gánh mùi già thơm dịu.
Hà Nội trong ký ức mỗi người từng gắn bó, từng đi qua đều tràn đầy những kỷ niệm tha thiết. Là những gánh hàng rong với tiếng rao văng vẳng khắp các nẻo đường; là những chợ cóc, chợ tạm nơi góc phố thân thương…
Những ngày cận Tết, một số chợ truyền thống tại Hà Nội vẫn vắng vẻ so với mọi năm. Ở chiều ngược lại, nhiều siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị luôn trong tình trạng đông kín khách, người dân phải xếp hàng dài chờ thanh toán.
Dù chỉ mua vài cành đào dăm, mấy bông thược dược, năm hay bảy cành violet tím nhưng người ra vẫn phải ra chợ dăm bảy lần để hưởng cái nhộn nhịp những ngày cận Tết.
Từ đầu năm đến nay, giá xăng đã có liên tiếp 3 lần tăng với mức tăng từ 1.000 - 1.500 đồng/lít (tùy loại xăng). Dù liên tiếp tăng giá nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải thông tin, mức tăng là không lớn nên doanh nghiệp vẫn có thể giữ mức giá cước vận tải để đảm bảo không gây nhiều tác động lên giá các mặt hàng dịp sát Tết này.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.
Hương mùi già là nét đặc trưng của người dân miền Bắc nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Mùi già xuống phố đồng nghĩa với Tết đang gần kề.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Mọi năm, thời điểm này bà con tiểu thương, các hộ kinh doanh đã bắt đầu chuẩn bị nguồn hàng tết để cung cấp ra thị trường. Nhưng năm nay, do sức mua giảm nên nhiều cửa hàng đang 'dè dặt' trong việc nhập, thậm chí là không trữ hàng bán Tết như mọi năm.
Hà Nội đã có những thất bại trong cải tạo, xây dựng lại chợ, tiêu biểu là 5 chợ truyền thống biến thành Trung tâm thương mại. Do đó, việc cải tạo chợ phải đi cùng với các chính sách thu hút tốt. Đây được coi là mũi tên trúng hai đích, vừa phát triển chợ dân sinh sau cải tạo, vừa xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm.
Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.
Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.
Nhận định về chợ truyền thống đang hiu hắt trong những năm gần đây, các chuyên gia cho rằng, mặc dù vắng khách, nhưng chợ truyền thống sẽ không bao giờ mất đi. Bởi lẽ, chợ truyền thống không chỉ là nơi bán hàng, mà còn là nơi giao lưu và thể hiện văn hóa, trình độ phát triển của địa phương, nó cũng là bộ mặt, cảnh quan của địa phương.
Việc UBND TP Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị một số tuyến phố đô thị kỳ vọng sẽ tạo tiền đề góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh và giàu bản sắc.
Khu chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng của Hà Nội thuộc kinh thành Thăng Long cũ, họp theo phiên vào các ngày 2, 7,12,17, 22, 27 Âm lịch hàng tháng. Hiện nay, chợ được 'đưa xuống lòng đất', hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà.
Chợ Mơ là một trong những chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng ở Hà Nội, từ năm 2014, khu chợ này được 'đưa xuống lòng đất', hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà 15 tầng trên con phố Bạch Mai.
Bắt đầu từ năm 2014, chợ Mơ mới mở tại tầng hầm của Trung tâm thương mại chợ Mơ, các hoạt động kinh doanh buôn bán đều được diễn ra bên dưới lòng đất.
UBND TP Hà Nội thông tin, thành phố đã lập thiết kế đô thị cho 2 tuyến phố và nghiên cứu triển khai lập thiết kế đô thị cho thêm 3 tuyến phố.
Sau khi phá dỡ, sửa chữa, nâng cấp để xây thành các trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống, hàng loạt khu chợ nổi tiếng sầm uất của Hà Nội như: Hàng Da, Mơ, Ngã tư Sở, Hôm - Đức Viên, Việt Hưng… đều vắng khách.
Chợ Mơ là một trong những khu chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng ở Hà Nội, từ năm 2014, khu chợ này được đưa xuống lòng đất, hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà