Nhiều người trả lời nhộng rang ăn với nước rau muống luộc dầm sấu là ngon nhất. Nhưng có món canh khác hợp vị, ngon hơn nhiều.
Lần đầu thưởng thức món thịt này, vị khách Tây hỏi 'trong này có gì mà ngon thế', rồi vét sạch không bỏ sót một miếng nào.
Mới đây, Hoa hậu Đỗ Thị Hà đã có động thái trên mạng xã hội khiến dân tình xôn xao, đồn đoán cô sắp lên xe hoa 'làm dâu hào môn'.
Theo quan niệm dân gian, sáng nay 31/5 (5/5 âm lịch) là Tết Đoan ngọ hay còn gọi Tết giết sâu bọ, người Hà Nội tất bật mua sắm từ sớm giúp nhiều mặt hàng 'bội thu'.
Sáng 31/5 (tức mùng 5/5 Âm lịch), từ rất sớm, người dân Hà Nội đã đổ về các chợ truyền thống để mua rượu nếp, bánh gio, hoa quả... chuẩn bị lễ cúng Tết Đoan Ngọ - dịp lễ truyền thống được xem là ngày 'diệt sâu bọ' trong quan niệm dân gian.
Trong 2 ngày 30/4 - 1/5, nhiều người dân đã về quê, đi du lịch, nên sức mua tại một số chợ dân sinh và siêu thị ở Hà Nội giảm mạnh. Nắm bắt được nguồn cầu sẽ giảm, nhiều tiểu thương cũng nghỉ bán hàng.
Ngay từ sáng sớm, các quầy bán bánh trôi, bánh chay ở Hà Nội đã đông khách xếp hàng chờ mua để cúng gia tiên ngày Tết Hàn thực.
Sáng sớm ngày 31/3 (3/3 Âm lịch), nhiều người dân Thủ đô đã đến các chợ, cửa hàng truyền thống mua bánh trôi, bánh chay về cúng gia tiên nhân ngày Tết Hàn thực.
Sau Tết, rau củ, thịt cá ở chợ dân sinh Hà Nội đều đắt lên từng tuần khiến người mua sốt ruột, các hàng quán ăn uống vì thế cũng phải đẩy giá theo.
Ngày 12/2, đúng ngày Rằm tháng Giêng (15/1 Âm lịch), trên địa bàn Hà Nội, thị trường đồ cúng rằm sôi động với đủ loại mặt hàng, từ hoa tươi, trái cây, đến gà, xôi chè, bánh kẹo… đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Trong khi giá các loại hoa tươi, trái cây tăng nhẹ, thì giá các mặt hàng như xôi, gà, rau xanh… vẫn giữ ở mức ổn định.
Người dân Hà Nội nô nức mua sắm đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng.
Sáng 12/2 tại khu vực bán gà luộc ngậm hoa hồng ở 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (Hà Nội) đông nườm nượp người mua lễ vật cúng Rằm tháng Giêng.
Dù trời mưa lạnh nhưng từ mờ sáng 12/2 (tức 15/1 âm lịch), nhiều khu chợ ở Hà Nội đã đông đúc người dân đi sắm sửa đồ cúng cho ngày rằm tháng Giêng.
Một số chủ cửa hàng cho biết ngày thường chỉ tiêu thụ khoảng 200 con gà ngậm hoa hồng nhưng dịp Rằm tháng Giêng, cửa hàng này lúc cao điểm tiêu thụ tới 700 con/ngày.
Với giá đắt đỏ từ 350 nghìn đồng đến nửa triệu đồng/kg, loại hoa đồng quê này được người tiêu dùng Thủ đô yêu thích và săn đón mỗi khi đến mùa.
Cũng như mọi năm, sau Tết Nguyên đán, thị trường rằm tháng Giêng luôn sôi động, nhu cầu mua bán các loại thực phẩm phục vụ mâm cúng tăng cao. Tuy nhiên, giá cả tại các chợ vẫn bình ổn, chỉ tăng nhẹ ở mặt hàng hoa tươi.
Theo phong tục truyền thống, dịp Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu), mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh.
Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
Thị trường đồ cúng Rằm tháng Giêng trở nên sôi động với đủ loại mặt hàng, từ hoa, trái đến mâm cúng sẵn, đáp ứng nhu cầu cầu may mắn, bình an của người dân.
Ngày 11/2 (tức ngày 14/1 âm lịch) - 1 ngày trước Rằm tháng Giêng, từ sáng sớm, tại chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp đã nập người đến mua gà, xôi chè, giò... và đồ lễ để dâng lên tổ tiên, cầu mong một năm gặp nhiều may mắn, bình an, tài lộc.
Ngày vía Thần Tài, mâm cúng Tam Sên, bánh tài lộc hình hũ vàng, thỏi vàng cùng nhiều sản phẩm độc đáo thu hút sự chú ý, cầu tài lộc, phát tài phát lộc.
Đầu tháng 2/2025, hoa bưởi lại theo chân những người bán hàng rong xuống phố Hà Nội. Dù giá bán lên đến 500.000 đồng/kg nhưng vẫn được nhiều người dân Thủ đô ưa chuộng.
Các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết phong phú, đa dạng, không có hiện tượng găm hàng, giá hàng hóa ít biến động nhưng nhu cầu mua sắm tiêu dùng không cao.
Sau kỳ nghỉ Tết, các chợ dân sinh Hà Nội mở cửa và nhộn nhịp trở lại, giá các mặt hàng nhìn chung bình ổn, chỉ riêng cau tươi vẫn đắt đỏ.
Giá nhiều loại trái cây, rau củ quả, thực phẩm tươi sống như cá, thịt lợn, thịt bò... trở về như ngày thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa cao.
Các chợ truyền thống, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa đã mở cửa bán hàng bình thường với giá nhiều loại mặt hàng trở về như ngày thường.
Các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, các loại thịt gia súc gia cầm, rau xanh, hoa quả… hàng hóa dồi dào, giá cả không có tăng đột biến so với ngày trước Tết.
Không khí ngày cuối năm rộn ràng từ sáng sớm. Trong khi phần lớn gia đình ở Thủ đô nô nức mua sắm làm cơm tất niên và chuẩn bị đồ lễ cúng đêm giao thừa, thì cũng có nhiều người chọn giây phút thư giãn tại các đền chùa, danh thắng.
Sáng 29 Tết, chợ Hàng Bè tấp nập người mua kẻ bán. Những con gà luộc được trang trí hoa hồng cho việc cúng giao thừa là mặt hàng chủ đạo.
Sáng 28-1 (29 tháng Chạp), chợ Hàng Bè, hay còn tên gọi khác là 'chợ nhà giàu' ở Hà Nội, tấp nập người xếp hàng chờ mua gà cúng ngậm hoa hồng và nhiều loại thực phẩm cho mâm cúng cuối năm.
Ngày 28/1 (tức 29 Tết), để chuẩn vị mâm cỗ cúng ông bà tổ tiên rất đông người Hà Nội đổ về 'chợ nhà giàu' (chợ Hàng Bè, quận Hoàn Kiếm), chi hàng triệu đồng cho mâm lễ cúng.
Tại chợ dân sinh, nguồn cung cũng được tăng cường và khá dồi dào để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Các Hội chợ Xuân, chợ Tết, chợ hoa... vẫn tiếp tục diễn ra phục vụ nhu cầu mua sắm người dân.
Sáng 28/1 (29 Tết), các quầy hàng tại khu chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đông kín người xếp hàng mua những món ăn truyền thống cho mâm cỗ tất niên, cúng giao thừa.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới. Năm Giáp Thìn, ngày 29 âm lịch là '30 Tết', vì tháng Chạp là tháng thiếu nên hôm nay, 28-1 (tức 29 tháng Chạp) được coi là ngày tất niên. Tại Hà Nội, không khí tại các khu chợ Đồng Xuân, Hàng Bè… tấp nập và sôi động từ rất sớm.
Sáng 29 Tết, nhiều người chen chân mua gà ngậm hoa hồng cúng giao thừa ở các cửa hàng trên phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Những ngày qua, trên mạng xã hội đang chuyền tay nhau loạt hình ảnh về một nải chuối 'cực phẩm'. Theo chủ nhân của nải chuối này tiết lộ, có người đã trả lên tới 7 triệu đồng nhưng chị vẫn không bán.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới.
Sáng 28-1 (29 Tháng Chạp), chợ Hàng Bè - 'Chợ nhà giàu' ở Hà Nội đông nghịt người xếp hàng chờ mua gà cúng ngậm hoa hồng tiền triệu trong ngày cuối năm...
Từ sáng sớm 28/1 (29 Tết), rất đông người Hà Nội đổ về 'chợ nhà giàu' (ở quận Hoàn Kiếm), chi tiền triệu mua đồ cúng Tết để bày tỏ lòng thành với ông bà, tổ tiên trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, giá nhiều loại hàng hóa tuy có tăng nhẹ nhưng không 'dựng đứng', người dân tranh thủ mua sắm trước khoảnh khắc giao thừa.
Ngày 27/1 (tức 28 tháng Chạp âm lịch) thị trường hàng hóa phục vụ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn Hà Nội nhìn chung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng mạnh nhưng không có hiện tượng găm hàng, thổi giá.
Tết Nguyên đán đã cận kề, khắp phố phường rộn ràng không khí tết, tấp nập cảnh kẻ mua người bán, chủ yếu là những mặt hàng phục vụ cho mấy ngày tết sắp tới. Sáng sớm, mưa bụi kèm không khí lạnh tràn về khiến ai cũng co ro áo ấm ra đường đón xuân...
Theo Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương, ngày 26/1/2025 (27 Tết Ất Tỵ), người tiêu dùng tiếp tục tập trung mua sắm bánh mứt kẹo, rượu bia, nước giải khát, các loại thực phẩm đồ khô…; nhu cầu đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả bắt đầu tăng.
Cách chọn gà cúng Giao thừa
Trong khoảnh khắc Giao thừa thiêng liêng, các gia đình Việt Nam cúng gà trống ngậm hoa hồng với mong muốn đón nhận nguồn năng lượng dương mạnh mẽ, do đó việc chọn gà lễ đúng chuẩn là rất quan trọng.
Chợ Hàng Bè hay còn được biết đến với tên gọi 'Chợ nhà giàu' - một địa điểm mua sắm quen thuộc với người dân Thủ đô, không chỉ nổi tiếng với những món hàng truyền thống mà còn giúp người dân cảm nhận rõ không khí Tết cổ truyền.
Hôm nay (25/1, tức 26 tháng Chạp) cũng là ngày nghỉ Tết đầu tiên trong kỷ nghỉ kéo dài 9 ngày. Người dân ở Thủ đô hối hả trang hoàng nhà cửa, mua sắm Tết.