Theo phương án sắp xếp đơn vị hành chính của UBND thành phố Hà Nội, phường Hồng Hà chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền đô thị từ ngày 1-7 tới đây. Các công tác chuẩn bị cơ sở vật chất và chuyển giao các trụ sở đang được triển khai khẩn trương.
Minh bạch trong chính sách thuế là xu thế không thể đảo ngược. Tuy nhiên, triển khai như thế nào để người dân vượt qua tâm lý 'phòng thủ', không cảm thấy bị bỏ lại phía sau trong tiến trình cải cách là một vấn đề cần phải được tính toán cẩn trọng.
Chợ Long Biên (quận Ba Đình, TP. Hà Nội) dần trở nên xuống cấp, chật chội, thiếu tiện nghi để đáp ứng các nhu cầu giao thương, buôn bán ngày càng cao sau hơn ba thập kỷ hoạt động.
PV ANTĐ đã ghi lại những hình ảnh 1 đêm tấp nập tại chợ đầu mối Long Biên, phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội, trước ngày Rằm tháng Giêng. Và cảm nhận những bất cập, tồn tại...
Không khí làm việc hối hả của những lao động tự do, tiểu thương… để cố gắng hoàn thành công việc, có thêm thu nhập cho cái Tết cận kề.
UBND quận Ba Đình đã triển khai dự án mở rộng cửa khẩu Tân Ấp tại K64+455 đê Hữu Hồng từ hai khoang thành ba khoang. Công trình sau khi hoàn thành sẽ góp phần giảm tải áp lực giao thông tại khu vực.
Đêm 16, rạng sáng 17-12, nhiệt độ ngoài trời ở Thủ đô Hà Nội khoảng 10 độ C, nhưng vì cuộc sống mưu sinh, nhiều người dân vẫn phải căng mình làm việc trong giá rét.
Nếu bạn đang tìm kiếm những loại hoa quả nhập khẩu hà nội với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo, thì chắc chắn rằng chợ đầu mối chính là điểm đến lý tưởng dành cho bạn. Đến đây, bạn không chỉ có cơ hội thưởng thức các loại trái cây tươi ngon mà còn dễ dàng tìm thấy các sản phẩm từ thương hiệu như ngonfruit.com, nơi cung cấp những sản phẩm hoa quả sạch, an toàn cho sức khỏe.
Khám phá khu du lịch Nhật Tân; Mất trật tự tại cổng chợ đầu mối Long Biên ... là những nội dung chính trong bản tin hôm nay.
Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm và sáng ở khu vực Bắc Bộ trời lạnh, vùng núi trời rét. Tại Hà Nội, vào đầu giờ sáng, thời tiết se lạnh, người dân đã khoác áo ấm ra đường, đón đợt gió lạnh đầu mùa.
Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, diva Hồng Nhung tiết lộ tên cúng cơm Bống của cô là cá Bống ở Hồ Tây và tên này có trước tên khai sinh Lê Hồng Nhung trong Giấy khai sinh.
Tại chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội), nhiều năm nay tồn tại một xóm trọ với hàng chục hộ dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phần lớn bà con sống tại đây là người lao động với mức thu nhập rất thấp, ngoài ra còn có không ít trẻ em và người già neo đơn. Đợt mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vừa qua khiến nhà cửa trong xóm bị ngập hoàn toàn, hủy hoại tất cả đồ dùng sinh hoạt vốn ít ỏi của người dân nơi đây.
Tình hình giá rau củ quả tại các chợ dân sinh, truyền thống đã tăng vọt do ảnh hưởng từ những trận bão lớn và mưa lũ kéo dài. Các vùng trồng rau chủ lực bị ngập lụt và hư hỏng nặng nề, dẫn đến nguồn cung sụt giảm đáng kể. Điều này đã đẩy giá các loại rau củ tăng gấp 2-3 lần gây khó khăn cho cả người tiêu dùng lẫn các tiểu thương.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo SGGP, sáng nay, nước lũ trên sông Hồng đoạn qua địa bàn Hà Nội đã vượt mức báo động 2 và nước lũ tiếp tục dâng cao gây ngập lụt tại nhiều khu dân cư nằm ngoài đê trên địa bàn các quận nội thành như: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ.
Đa phần người thuê trọ tại khu nhà cấp 4 tạm bợ dưới chân cầu Long Biên, đều sinh sống dựa vào nghề cửu vạn và nhặt ve chai, phế liệu trên chợ đầu mối. Do đó, khi siêu bão Yagi đến, những người này không có thu nhập, chỉ có thể tá túc trong phòng trọ xập xệ, thậm chí 'quên' ăn - ngủ vì sợ bão làm đổ nhà, không có chỗ trú.
Giá vàng nhẫn bất ngờ lao dốc; thu ngân sách từ xuất nhập khẩu đạt hơn 200.000 tỷ đồng; giá nhãn Sơn La cao kỷ lục, hơn 50.000 đồng/kg… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 9/7.
Do ảnh hưởng của thời tiết bất lợi nên năm nay nhãn Sơn La bị mất mùa nhưng đổi lại có giá cao kỷ lục hơn 50 ngàn đồng/kg.
Hiện nay, mận Sơn La, dưa hấu Sài Gòn, vải, xoài, cam,... đang bước vào thời điểm chính vụ, giá bán rất rẻ, chỉ từ 10.000 đồng/kg. Dù giá 'dễ chịu' với túi tiền của người tiêu dùng nhưng vẫn 'ế' khách.
Lao động khu vực phi chính thức là một trong những nhóm lao động yếu thế trên thị trường lao động do có nhiều nguy cơ rủi ro về việc làm, thu nhập, chưa được hưởng các chính sách, chế độ an sinh xã hội cơ bản. Nhóm lao động này đang phải chịu rất nhiều thiệt thòi do không được hệ thống pháp luật về lao động bảo vệ một cách đầy đủ.
Giá hàng hóa đắt đỏ ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người lao động nghèo đang cố bám trụ ở Hà Nội, khiến họ phải chật vật xoay xở từng bữa ăn.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa cảnh báo, hơn 70% lực lượng lao động toàn cầu phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu. Các chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam cần thêm các chính sách bảo vệ người lao động trước những tác động tiêu cực này.
Với những chuyển biến về nhận thức của toàn nhân loại, ngày nay, đa phần phụ nữ trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã được đối xử công bằng hơn và họ cũng được tự quyết định cuộc sống, công việc của mình, và không còn quan niệm phải phụ thuộc vào ai... Phóng viên VOV ghi lại khoảnh khắc đời thường của những người phụ nữ đang sinh sống ở Thủ đô trong những ngày tháng 3 này...
Trong khi nhiều người vẫn còn đang tận hưởng dư âm ngày tết, thì tại những khu chợ đầu mối trên địa bàn thành phố như chợ Long Biên, hoạt động trao đổi hàng hóa đã diễn ra tấp nập... Khu chợ họp gần như cả ngày, nhưng nhộn nhịp nhất bắt đầu vào lúc nửa đêm...
Những người làm công việc này có cả nam và nữ với tuổi trung bình từ 20 – 40 tuổi. Ngày thường, thu nhập khoảng 500 nghìn đồng/người, ngày cao điểm cận Tết lượng hàng tăng nhiều, họ có thể 'bỏ túi' tiền triệu mỗi đêm.
Sáng nay, 23 tháng Chạp âm lịch chính ngày cúng ông Công ông Táo nhưng lượng mua cá tại các chợ dân sinh chưa lớn. Không khí 'im ắng' hơn mọi năm.
Đêm xuống cùng không khí giá lạnh là khi chợ đầu mối Long Biên bắt đầu một đêm không ngủ. Hàng trăm người bốc vác bắt đầu công việc mưu sinh.
Giữa đêm với thời tiết rét cắt da, cắt thịt của Hà Nội, nhiều người lao động vẫn căng sức làm việc mưu sinh.
Tết Nguyên đán đang cận kề nhưng sức mua hiện tại tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ chưa tăng mạnh. Tại các chợ, hàng Tết khá ế ẩm so với cùng kỳ các năm trước.
Chợ Long Biên Hà Nội là mảng màu thú vị của Thủ đô, được khắc họa bởi vẻ đẹp của cuộc sống mưu sinh với sự hối hả, nhộn nhịp xuyên đêm.
Cứ vào mùa dâu tây, bên cạnh các sản phẩm dâu tây Sơn La chính ngạch, nhiều tiểu thương vẫn nhập dâu tây Trung Quốc về bán 'trá hình dâu Sơn La' để trục lợi
Còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đây cũng là thời điểm sôi động nhất trong năm về tiêu dùng mua sắm hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm thiết yếu. Tại các chợ truyền thống và siêu thị hàng hóa phong phú, đa dạng nhưng sức mua tới thời điểm này vẫn rất chậm.
Ngày đầu Năm Mới 2014, lưu lượng giao thông ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vắng vẻ hơn ngày thường, mang lại cảm giác bình yên, giúp người dân cảm tận hưởng nhịp sống chậm rãi, êm ả hiếm hoi.
Giữa đêm đông lạnh giá, nhiều lao động tự do vẫn miệt mài mưu sinh. Với họ, thời tiết chưa bao giờ là bước cản trên con đường kiếm những đồng tiền chân chính.
Hà Nội đang trong đợt rét đậm, rét hại, nhiệt độ về đêm thấp nhất phổ biến 12-14 độ C. Nhưng vì mưu sinh, những lao động tự do ở chợ đầu mối, bán hàng rong, công nhân vệ sinh môi trường… vẫn phải căng mình làm việc suốt đêm.
Nhiều người điều khiển xe máy chở hàng cồng kềnh trên đường phố Hà Nội, khi dừng phương tiện gặp nhiều khó khăn. Thậm chí trường hợp anh H. phải nhờ người hỗ trợ đẩy xe vào vỉa hè...
Ngày 28-11, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, qua phản ánh của người dân về việc còn nhiều xe máy chở hàng cồng kềnh khu vực chợ đầu mối Long Biên, đơn vị đã yêu cầu Đội Cảnh sát giao thông số 1 xác minh, xử lý.
'Dòng thời gian chậm lại trên cầu Long Biên' – Đó là điều chúng ta dễ nhận ra khi nhìn những người đi bộ trên cầu Long Biên – cây cầu duy nhất ở Hà Nội hiện nay có phần đường riêng dành cho người đi bộ lên cầu.
Dưới tiết trời gió rét những ngày đầu đông, trong đêm khuya, nhiều người lao động ở Hà Nội vẫn miệt mài với công việc mưu sinh.
Từng là địa phương đặc biệt khó khăn của TP. Hòa Bình, xã Độc Lập đến nay đã 'thay da, đổi thịt' nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Thông tin từ Công an thành phố Hà Nội cho biết, từ nay đến cuối năm 2023, nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng cao nên phát sinh nhiều trường hợp vi phạm chở hàng cồng kềnh.
Chợ Hôm - Đức Viên nằm ở ngã tư giao cắt Phố Huế - Trần Xuân Soạn - Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng), vị trí được coi là đẹp nhất nội đô Hà Nội. Đây là một trong số các chợ truyền thống lâu đời và từng là địa điểm buôn bán sầm uất nhất của Thủ đô những năm trước đây, nhưng hiện nay luôn trong cảnh 'đìu hiu' khách, khiến dư luận không khỏi tiếc nuối.
Chẳng chen chúc về quê, cũng không nhân dịp nghỉ lễ về đoàn tụ với gia đình, những người lao động tự do tranh thủ ngày người ta đi chơi phơi mặt ngoài nắng để mong có thêm thu nhập. Vất vả, bươn chải… với họ, cuộc sống không có khái niệm nghỉ lễ.
Khi mặt trời lặn, phố xá lên đèn thì có một nơi ở Hà Nội lại bắt đầu nhộn nhịp với không khí rất đặc trưng, đó chính là chợ đầu mối Long Biên, nơi mà một ngày làm việc bắt đầu từ đêm.
Chợ buôn bán hải sản tự phát họp xuyên đêm gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường và ẩn chứa nguy cơ mất trật tự, an ninh khu dân cư. Người dân đã có kiến nghị nhiều năm nhưng vẫn chưa được quan tâm giải quyết triệt để. Thực tế này diễn ra ngay cạnh khu vực chợ đầu mối Long Biên. Mời quý vị và các bạn theo dõi chương trình để biết rõ thêm chi tiết.