Dấu ấn tín dụng chính sách trên cao nguyên Chư Sê

Trải qua 22 năm, các chương trình tín dụng chính sách được thực hiện ở huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã góp phần mang lại sự đổi thay nhanh chóng của vùng đất đỏ bazan.

Hy vọng thắp lên từ gói vay của chi nhánh NHCSXH TP.HCM

Nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, hay những học sinh, sinh viên tưởng chừng phải dừng lại ước mơ đến trường nhưng nhờ các gói vay của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM, một cuộc đời mới lại mở ra với biết bao niềm tin, hy vọng.

Tín dụng chính sách ở Gia Lai: Phủ xanh hy vọng trên vùng đất đỏ

Gia Lai, vùng đất đỏ bazan vốn là nơi nghèo khó 'có hạng' nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, đang đổi thay từng ngày nhờ sự tiếp sức từ nguồn vốn tín dụng chính sách. Hàng nghìn hộ gia đình, đặc biệt là người dân tộc thiểu số tại các buôn làng ở vùng sâu, vùng biên giới… đã vượt khó, cải thiện chất lượng cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.

Đổi thay vùng đất đỏ bazan nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

Dòng chảy tín dụng chính sách giữa vùng đất đỏ bazan không chỉ phủ kín địa bàn rộng lớn hơn 15 nghìn km2, mà còn về tận buôn làng, đến với 100% hộ nghèo, gia đình đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn. Hiệu quả của nguồn vốn tín dụng chính sách đang khiến diện mạo Gia Lai đổi thay từng ngày.

Mang mùa xuân đến người nghèo miền núi Tân Sơn

Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, việc giải ngân các chương trình tín dụng ưu đãi ở vùng miền núi phía tây nam tỉnh Phú Thọ đang triển khai bận rộn, hối hả; tuy vậy, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Tân Sơn Tăng Tiến Sỹ vẫn dành thời gian cùng anh em phóng viên đi đến những bản làng xa xôi, gặp gỡ hộ nghèo, gia đình đồng bào dân tộc, đã sử dụng đồng vốn ưu đãi của Nhà nước đầu tư phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống.

Trên 33 nghìn hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn ưu đãi

Sáng 15/1, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (HĐQT NHCSXH) tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025 (phiên họp lần thứ IV năm 2024). Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện chủ trì hội nghị.

Nghệ An quảng bá giá trị di tích lịch sử gắn với văn hóa

Mới đây, UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2025.

Chính sách mang ý Đảng, lòng dân

Thành tựu 30 năm đổi mới đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy vậy Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp của thế giới, Theo quy luật khoảng cách giầu nghèo sẽ càng nới rộng hơn trong nền kinh tế thị trường

Chỉ thị số 40-CT/TW: 'Cánh tay' nối dài của Đảng trong công cuộc giảm nghèo bền vững (Bài 2)

Trên hành trình giảm nghèo bền vững của tỉnh Hòa Bình những năm qua, không thể không kể đến vai trò quan trọng của tín dụng chính sách. Nguồn vốn tín dụng do Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hòa Bình triển khai đã trở thành 'trợ lực' thiết thực, hỗ trợ người dân vượt qua giai đoạn khó khăn, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, xây dựng và phát triển kinh tế.

Mộc Châu sẽ là đô thị xanh hiện đại

Mộc Châu nay đã khác! Những ưu đãi của thiên nhiên ban tặng đang được đồng bào các dân tộc trên địa bàn nâng niu và chuyển hóa thành sức mạnh vật chất, góp phần xây dựng đời sống ngày một sung túc, đầm ấm hơn. Trên hành trình ấy, luôn có các chính sách tín dụng xã hội - như một chất 'dẫn', một bệ đỡ vững chắc hỗ trợ cho bà con trên chặng đường trở thành đô thị xanh, hiện đại.

Khi chỉ thị của Đảng được nhân dân đồng tình ủng hộ (Bài 3)

Hơn 40.000 hộ vượt qua ngưỡng nghèo; hơn 55.000 lao động có việc làm; 16.000 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; gần 177.000 công trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn được xây dựng; hơn 1.000 căn nhà ở cho hộ nghèo; hơn 34.000 hộ gia đình tại vùng khó khăn vay vốn sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo... Những con số nói trên phần nào minh chứng cho hiệu quả của nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Phú Yên sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương; qua đó góp phần nhân lên sức mạnh ý Đảng - lòng dân ở vùng đất này.

Khi chỉ thị của Đảng được nhân dân đồng tình ủng hộ (Bài 2)

Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, bình quân mỗi năm, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có hơn 34.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn tín dụng ưu đãi để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống… Qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh bình quân 2%/năm.

Phú Thọ: Phát huy hiệu quả tín dụng ưu đãi trong giảm nghèo

Trong những thành tựu tiêu biểu ở Phú Thọ - miền đất thiêng nguồn cội của dân tộc, có công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội với những kết quả rất tích cực, toàn diện.

Bài 1: Khi có Đảng dẫn đường

Chỉ thị số 40/CT-TW (Chỉ thị 40) của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách ra đời, đi vào cuộc sống đã làm thay đổi toàn bộ diện mạo của nhiều vùng quê, trong đó có Thái Nguyên; tuy nhiên, cái được lớn nhất sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 40, đó chính là sự thay đổi về nhận thức trong lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy chính quyền và của toàn xã hội đối với công tác giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội cho những người yếu thế...

Lục Yên khôi phục sản xuất sau thiên tai

Lục Yên, Yên Bái đã bước qua những ngày kinh hoàng của bão số 3 (bão Yagi). Cuộc sống người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số đã bắt nhịp lại với đời sống thường nhật. Với sự trợ giúp kịp thời của các cấp ủy, chính quyền và đồng bào cả nước, đặc biệt là dòng vốn tín dụng chính sách; bà con đang tích cực khôi phục sản xuất, xây dựng các vùng chuyên canh hàng hóa như lương thực, rau quả và mở mang nghề tiểu thủ công nghiệp, chế tác đá quý… quyết tâm không để cái nghèo quay trở lại.

Vai trò của tín dụng chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa tỉnh Trà Vinh: Thực trạng và kiến nghị

Sau 10 năm triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách (TDCS) xã hội, TDCS đã trở thành một 'điểm sáng' và là trụ cột trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội đáp ứng nguyện vọng Nhân dân.

Tín dụng chính sách xã hội: Cần những quyết sách mới mang tính đột phá

Tại Tọa đàm Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội, các chuyên gia và đại biểu đều chung quan điểm sau hơn 2 thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, đặc biệt là sau khi triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tín dụng chính sách đã trở thành một 'điểm sáng' và là trụ cột trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội đáp ứng nguyện vọng nhân dân. Tuy nhiên, bối cảnh mới cùng những tồn tại trong triển khai tín dụng chính sách trong thời gian qua đòi hỏi cần có một văn bản chỉ đạo mới từ cơ quan của Đảng đề tạo bước đột phá và nâng cao tính hiệu lực hiệu quả một chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước ta.

Bài cuối: Xây dựng nông thôn mới bền vững

Trà Vinh đã và đang phát huy sức mạnh đại đoàn kết; vận dụng mọi nguồn lực để giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, nhằm đưa mục tiêu 'Tỉnh nông thôn mới' về đích trước năm 2025... Trên hành trình đó, Chỉ thị số 40/CT-TW đã mang đến bước đột phá mới cho cấp ủy chính quyền và là trụ đỡ chính sách quan trọng cho đồng bào các dân tộc trong địa bàn vươn lên.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới

Sáng nay - 2/7, tại Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương đã phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Hội thảo khoa học 'Định hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới mới'.

Tín dụng chính sách - chìa khóa giảm nghèo bền vững

Qua 10 năm triển khai thực hiện, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 20/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội' đã đi vào cuộc sống.

Tín dụng chính sách xã hội công phá 'lõi nghèo'

Từng lõi nghèo được công phá đã và đang góp phần đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững tại Khánh Hòa.

Khánh Hòa tăng cường hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội

Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo ở Khánh Hòa thấp chỉ còn 3,2%, hộ cận nghèo còn 4,86% vào cuối năm 2022 nhưng chủ yếu lại tập trung ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi khó khăn.

Hiệu quả cho vay qua Hội Phụ nữ

Đồng hành cùng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong hơn 20 năm qua, Hội Liên hiệp Phụ Nữ luôn thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ vận động, hỗ trợ hội viên vay vốn phát triển kinh tế và đặc biệt là thực hiện các tiêu chí trong các chương trình mục tiêu quốc gia, góp phần giúp hội viên, người nghèo và các đối tượng chính sách khác vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống…

Tổng kết 20 năm thực hiện Nghị định số 78 của Chính phủ về tín dụng chính sách

Chiều nay 22/9, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Việt Nam Bùi Quang Vinh; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Lê Quang Chiến; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh Hoàng Nam tham dự hội nghị.

Miền Trung và Tây Nguyên cần đột phá mới trong triển khai tín dụng chính sách

Gắn chất lượng tín dụng nhận ủy thác với tiêu chí thi đua trong hệ thống của tổ chức chính trị - xã hội, tạo động lực thi đua thực hiện tốt hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo...

Miền Trung, Tây Nguyên: Cần những đột phá trong triển khai tín dụng

Các đại biểu cho rằng Chính phủ phải ưu tiên tập trung nguồn vốn cho các địa phương nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển.

Phát huy hiệu quả tín dụng ưu đãi

Từ đầu năm đến nay, vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tiếp tục được truyền tải kịp thời, tạo động lực cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, trách nhiệm người thầy

Đất nước ta đang trên đường hội nhập quốc tế, nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển thì vai trò của thầy giáo, cô giáo (gọi chung thầy giáo) càng quan trọng và theo đó yêu cầu đặt ra cũng ngày càng cao hơn. Vì vậy, mỗi thầy giáo cần thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh để không ngừng tu dưỡng, rèn luyện trở thành người giáo viên vừa 'hồng' vừa 'chuyên'.

Ngân hàng Chính sách xã hội 17 năm đồng hành cùng người nghèo

Nguồn vốn tín dụng chính sách không chỉ tạo sinh kế bền vững cho người nghèo và các đối tượng chính sách, mà còn đang chắp cánh cho những ước mơ và ý chí góp sức xây dựng quê hương.

Hiệu quả tín dụng chính sách: Cơ sở quan trọng trong thực hiện mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Sáng 23-9, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững (GNBV) đã tổ chức hội nghị trực tuyến về vai trò, hiệu quả tín dụng chính sách trong thực hiện mục tiêu quốc gia GNBV.

Tự tin làm giàu trên quê hương

Nhờ nguồn vốn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), thanh niên Vũ Đức Anh (sinh năm 1990, thôn Tân Thắng, xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) giờ đây tự tin làm giàu ngay chính trên quê hương mình, là mô hình 'thanh niên khởi nghiệp' được nhiều người dân nơi đây học hỏi.

Tạo chuyển biến mạnh trong việc nâng cao chất lượng tín dụng chính sách

Ngày 23/8, Tỉnh ủy Bạc Liêu tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.