Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành triển khai các giải pháp bình ổn thị trường vàng

Trong Công điện vừa ban hành, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan phối hợp triển khai giải pháp bình ổn thị trường vàng và báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện trong tháng 5/2025...

Giá vàng ngày 14/5: Vàng miếng, vàng nhẫn đồng loạt giảm sau chỉ đạo của Thủ tướng

Giá vàng thế giới hôm nay (14/5) giảm nhẹ, giao dịch ở mức 3.233 USD/ounce trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc 'hạ nhiệt'. Trong nước, giá vàng miếng SJC giảm nửa triệu đồng xuống giao dịch ở mức 120 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn SJC giảm xuống 115 triệu đồng/lượng.

Thủ tướng chỉ đạo triển khai các biện pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng

Thủ tướng chỉ đạo cơ quan chức năng liên quan khẩn trương thực hiện ngay các biện pháp theo quy định để xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng, nhất là các hành vi buôn lậu, đầu cơ trục lợi, kinh doanh trái phép, thao túng thị trường…

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo triển khai các biện pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 64/CĐ-TTg về triển khai các biện pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng. Công điện gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ trưởng các bộ: Công an, Công Thương, Tài chính, Tư pháp, Khoa học và Công nghệ,Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tổng Thanh tra Chính phủ.

Thủ tướng chỉ đạo triển khai các biện pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 64/CĐ-TTg ngày 13/5/2025 về triển khai các biện pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng.

Cà Mau tích cực hưởng ứng cuộc thi tiết kiệm điện 2025

Cà Mau hưởng ứng cuộc thi tuyên truyền viên tiết kiệm điện 2025 của Bộ Công Thương, giao Sở Công Thương chủ trì vận động người dân, doanh nghiệp tham gia.

Kiểm soát thương mại chiến lược, 'lời cam kết' và cơ hội để bứt phá

Nhanh chóng và chủ động, đầu tháng 4/2025, Bộ Công thương đã hoàn thiện dự thảo Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược. Theo các chuyên gia, đây là 'lời cam kết' mạnh mẽ của Việt Nam với các đối tác thương mại lớn.

Tăng xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ

UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 3313/UBND-THNC về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 06/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, phù hợp, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

Bộ Công Thương chủ động, nhanh chóng công bố dự thảo Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược

Ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp lần thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược.

Bộ Tài chính khẩn trương triển khai các nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, quyết liệt tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, đột phá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.

Gia Lai ban hành kế hoạch triển khai 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đạt mục tiêu tăng trưởng

UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các sở, ban ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đạt mục tiêu tăng trưởng theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 06 ngày 10-3-2025.

Đề xuất giảm thuế nhập khẩu 3 mặt hàng ô tô

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của một số mặt hàng tại Biểu nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 26/2023/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

Đề xuất điều chỉnh thuế nhập khẩu ưu đãi trong bối cảnh biến động toàn cầu

Việc điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với một số mặt hàng được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện cán cân thương mại; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp đa dạng hóa nguồn hàng nhập khẩu, thúc đẩy tiêu dùng trong nước và đảm bảo sự minh bạch, thống nhất trong chính sách thuế.

Đề xuất giảm thuế nhập khẩu MFN với ôtô, LNG, Ethanol

Để góp phần cải thiện cán cân thương mại với các Đối tác thương mại; khuyến khích doanh nghiệp đa dạng hóa hàng hóa nhập khẩu, tạo sức mua cho người tiêu dùng; tạo thuận lợi cho người nộp thuế, Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu MFN với một số mặt hàng như ôtô, Ethanol, LNG, hạnh nhân...

Dự kiến giảm thuế nhập khẩu MFN với nhiều mặt hàng trong tháng 3

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đang tiến hành sửa đổi Nghị định số 26/2023/NĐ-CP để điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng, dự kiến hoàn thành trong tháng 3. Ông Nguyễn Quốc Hưng, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), đơn vị chủ trì sửa đổi nghị định đã trao đổi với báo chí về một số nội dung liên quan đến dự thảo nghị định quan trọng này.

Nghị định sửa đổi thuế suất nhập khẩu ưu đãi dự kiến ban hành trong tháng 3/2025

Liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 để điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng bảo đảm hài hòa, hợp lý theo trình tự, thủ tục rút gọn, hoàn thành trong tháng 3 năm 2025 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/3, đại diện Bộ Tài chính đã thông tin về vấn đề này.

Dự kiến ban hành Nghị định sửa đổi thuế suất MFN trong tháng 3

Việc điều chỉnh sửa Nghị định 26/2023/NĐ-CP có vai trò quan trọng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.

Sớm điều chỉnh thuế suất MFN để đảm bảo công bằng thương mại

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 10/3/2025, Bộ Tài chính đang khẩn trương trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 26/2023/NĐ-CP nhằm điều chỉnh thuế suất nhập khẩu MFN của một số mặt hàng. Việc sửa đổi này nhằm đảm bảo công bằng trong đối xử thương mại với các đối tác chiến lược toàn diện và thúc đẩy phát triển kinh tế.

Điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đảm bảo công bằng

Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương trình Chính phủ việc sửa Nghị định 26/2023/NĐ-CP để điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng đảm bảo hài hòa, hợp lý theo trình tự thủ tục rút gọn, hoàn thành trong tháng 3/2025. Liên quan đến việc sửa đổi Nghị định nêu trên theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ông Nguyễn Quốc Hưng, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí - đơn vị chủ trì sửa đổi Nghị định - đã có trao đổi một số nội dung liên quan đến dự thảo Nghị định quan trọng này.

Thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng

Ngày 17/3/2025, UBND tỉnh ban hành văn bản số 46/UBND-VP2 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng.

Hải Phòng: Rà soát các công trình, dự án, quy hoạch treo gây lãng phí

UBND thành phố Hải Phòng vừa có văn bản yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện khẩn trương hoàn thành việc rà soát các công trình, dự án, quy hoạch treo gây lãng phí, có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, sớm đưa các công trình, dự án vào hoạt động.

Rà soát các sắc thuế hiện hành, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên

Tại Chỉ thị số 06/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính rà soát các sắc thuế áp dụng với các nước nhằm đảm bảo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, ổn định và bền vững trong thời gian tới.

Thích ứng linh hoạt, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực để đạt được các mục tiêu tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới đây đã ký Chỉ thị số 06/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, phù hợp, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

2 tháng đầu năm: Xuất siêu Mỹ dẫn đầu, nhập siêu từ Trung Quốc tăng mạnh

Trong hai tháng đầu năm 2025, xuất siêu sang Mỹ dẫn đầu, đạt 17 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc lớn nhất, đạt 15,4 tỷ USD, tăng gần 37%.

Tạo đà, tạo lực đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% và tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo sẽ là bước tiến cần thiết, tạo đà để Việt Nam chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới.

Rà soát các sắc thuế đang áp dụng với các nước đảm bảo hài hòa, cân bằng lợi ích

Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát các sắc thuế đang áp dụng với các nước, nhất là các nước có quan hệ Đối tác chiến lược/Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam, trong đó có Hoa Kỳ trên tinh thần đảm bảo hài hòa, cân bằng lợi ích.

Thủ tướng Chính phủ: Tạo điều kiện miễn hoặc rút gọn thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

3 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đa dạng hóa thị trường, mở rộng danh mục hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xúc tiến thương mại là 3 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương trong năm 2025.

Thích ứng linh hoạt với thực tiễn toàn cầu để đảm bảo tăng trưởng kinh tế

Tại Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 10/3/2025, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phấn đấu mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt ít nhất 8%; Đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất khẩu, thúc đẩy xúc tiến thương mại; Rà soát sắc thuế đang áp dụng với các nước, đảm bảo hài hòa, cân bằng lợi ích...

Thủ tướng yêu cầu cân bằng thương mại với các đối tác lớn

Chỉ thị 06/CT-TTg nhấn mạnh bối cảnh thế giới hiện nay đang có nhiều diễn biến phức tạp, với cạnh tranh chiến lược gay gắt, rủi ro tài chính và biến động thương mại gia tăng. Do đó, Việt Nam cần có những giải pháp linh hoạt, hiệu quả để tận dụng tốt các cơ hội hợp tác với các đối tác lớn, đạt các mục tiêu tăng trưởng và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng yêu cầu chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời để đạt các mục tiêu tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, phù hợp với tình hình kinh tế thế giới, khu vực nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng.

Nghiên cứu thực hiện hiệu quả phát triển 'Cổng một cửa đầu tư quốc gia'

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 06/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, phù hợp, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

Tăng trưởng kinh tế năm 2025: 3 nhiệm vụ của ngành Công Thương

Đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất khẩu, thúc đẩy xúc tiến thương mại là 3 nhiệm vụ được đặt ra đối với ngành Công Thương để đạt được mục tiêu tăng trưởng.

Chủ động thích ứng linh hoạt, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực để đạt được các mục tiêu tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 10/3/2025 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng linh hoạt, kịp thời, phù hợp, hiệu quả với tình hình thế giới, khu vực nhằm đạt được các mục tiêu tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

Chư Pưh chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Từ năm 2020 đến nay, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đã tập trung triển khai các chương trình hành động gắn với các cuộc vận động và phong trào thi đua yêu nước, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc tại địa phương.

Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia triển khai công tác năm 2025

Chiều 25-2, tại Hà Nội, Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai công tác năm 2025.

Triển khai các giải pháp quan trọng đảm bảo an ninh hàng không Quốc gia

Chiều 25/2, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không (ANHK) dân dụng Quốc gia đã chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Ủy ban An ninh hàng không (UBANHK) dân dụng Quốc gia theo hình thức trực tiếp và 24 điểm cầu trực tuyến có cảng hàng không trong cả nước.

Ủy ban An ninh Hàng không quốc gia triển khai các biện pháp tăng cường an ninh hàng không

Chiều 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban An ninh Hàng không dân dụng quốc gia, đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp và trực tuyến với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan và các địa phương trên cả nước.

Triển khai đồng bộ các giải pháp đảm bảo an ninh hàng không

Trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị trên thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, dẫn đến gia tăng nguy cơ, rủi ro, song tình hình an ninh hàng không của Việt Nam được giữ vững, được các tổ chức, hiệp hội quốc tế về hàng không đánh giá cao.

Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia tổng kết công tác năm 2024

Chiều 25/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025. Đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh dự Hội nghị tại điểm cầu tỉnh Điện Biên.

Nâng hạng thị trường chứng khoán: Cơ hội để Việt Nam hút vốn ngoại

Một trong những giải pháp nhằm phát triển thị trường tài chính là nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, đây cũng là mục tiêu đã được Chính phủ thiết lập.

Hội nghị Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Định

Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị chuyên đề Quỹ tín dụng nhân dân.

Kênh dẫn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh hiệu quả

Triển khai Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, trên địa bàn tỉnh Sơn La, các quỹ tín dụng đã phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương.

Kiểm tra tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi góp phần bảo vệ quyền lợi người gửi tiền

Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội trong nước đang trên đà phát triển tích cực trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định. Trong bối cảnh đó, với việc triển khai một cách hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền cũng như nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính – ngân hàng.

Đảm bảo an toàn, vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân

Ngày 18/10, đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đang bảo vệ cho hơn 110 triệu lượt người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam triển khai đồng bộ các hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.