Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị kiểm tra, xác minh thông tin, xử lý việc quảng cáo các sản phẩm Nestlé Milo có nội dung quảng cáo liên quan đến báo cáo thử nghiệm lâm sàng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Nestlé Milo sử dụng cụm từ 'thử nghiệm lâm sàng' gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng. Viện Dinh dưỡng và cơ quan Y tế đang rà soát, xử lý.
Những ngày qua, thông tin sữa Milo 'gắn mác' Viện Dinh dưỡng thử nghiệm lâm sàng để quảng cáo sản phẩm Nestlé Milo đã gây xôn xao dư luận. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị kiểm tra, xác minh thông tin.
Những ngày qua, thông tin sữa Milo gắn mác Viện Dinh dưỡng thử nghiệm lâm sàng để quảng cáo sản phẩm Nestlé Milo đã gây xôn xao dư luận. Ngày 19/5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đề nghị kiểm tra, xác minh thông tin.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đề nghị Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra, xác minh thông tin và xử lý việc quảng cáo có nội dung báo cáo thử nghiệm lâm sàng của các sản phẩm Nestlé Milo.
Cục An toàn Thực phẩm nhận được phản ánh của các cơ quan báo chí về việc các sản phẩm Nestlé Milo có nội dung quảng cáo liên quan đến báo cáo thử nghiệm lâm sàng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Cục An toàn thực phẩm đề nghị kiểm tra thông tin và xử lý việc quảng cáo có nội dung báo cáo thử nghiệm lâm sàng của sản phẩm Nestlé Milo.
Về việc các sản phẩm Nestlé Milo có nội dung quảng cáo liên quan đến báo cáo thử nghiệm lâm sàng của Viện Dinh dưỡng quốc gia, ngày 19.5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã chỉ đạo Sở Y tế tỉnh Đồng Nai và Viện Dinh dưỡng quốc gia tiến hành làm rõ vụ việc trên.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa đề nghị Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra, xác minh thông tin và xử lý việc quảng cáo có nội dung báo cáo thử nghiệm lâm sàng của các sản phẩm Nestlé Milo.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Sở Y tế An Giang đã phối hợp các Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Công Thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Công an tỉnh và các địa phương tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về dược, an toàn thực phẩm.
Theo Bộ Y tế, một số hoạt chất bị nghi làm giả như cefixim, cefuroxime, mebendazole, salbutamol, tetracyclin cũng đã bị phát hiện trên thị trường. Đây là những hoạt chất có nhu cầu sử dụng cao trong điều trị và do đó dễ trở thành mục tiêu làm giả.
Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), tổng giá trị thị trường dược phẩm Việt Nam tăng từ 2,7 tỷ USD năm 2015 lên 7 tỷ USD vào năm 2023 với tốc độ tăng trưởng 11%/năm. Dự báo, vào năm 2026, con số này có thể đạt hơn 10 tỷ USD.
Trước tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng vẫn còn lưu hành trên thị trường, Bộ Y tế đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý dược. Tiến sĩ Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã có cuộc trao đổi xung quanh vấn đề này.
Hiện nay, Bộ Y tế đang khẩn trương xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng và thuốc không rõ nguồn gốc...
'Bộ Y tế đang khẩn trương xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng và thuốc không rõ nguồn gốc', TS Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho hay.
Theo đại diện Bộ Y tế, một trong những nguyên nhân tình trạng thuốc sản xuất bất hợp pháp vẫn có thể lưu hành trên thị trường là do chế tài chưa đủ sức răn đe.
Trước tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng vẫn còn lưu hành trên thị trường, Bộ Y tế đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý dược. Tiến sĩ Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, đã có cuộc trao đổi chi tiết một số nội dung xung quanh vấn đề này.
Thời gian qua, người dân, bệnh nhân luôn lo lắng trước tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng lưu hành trên thị trường. Vậy Bộ Y tế có đề xuất giải pháp nào để quản lý?Xung quanh vấn đề này, TS Tạ Mạnh Hùng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã trao đổi với báo chí.
Theo Bộ Y tế, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thuốc sản xuất bất hợp pháp vẫn có thể lưu hành trên thị trường là do chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm chưa đủ sức răn đe.
Trước tình trạng sản xuất, kinh doanh, buôn bán thuốc chữa bệnh, thực phẩm giả gia tăng trong thời gian gần đây, ngày 7/5, Bộ Y tế có cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến với các bộ, ngành liên quan và các địa phương triển khai các giải pháp để ngăn chặn cung ứng các sản phẩm giả đến người tiêu dùng.
Đường dây nóng của Sở Y tế Hà Tĩnh sẽ tiếp nhận các thông tin về thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Cục quản lý dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược vừa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành và Y tế các ngành khẩn trương thông báo đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện.
Cục Quản lý Dược vừa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành và Y tế các ngành khẩn trương thông báo đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện.
Cục Quản lý Dược gửi các Sở Y tế cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường và yêu cầu các bệnh viện rà soát.
Bộ Y tế yêu cầu các sở y tế thông báo đến các cơ sở kinh doanh thuốc không được buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả.
Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương thực hiện ngay việc rà soát, thu hồi các loại thuốc giả, thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả đã được phát hiện...
Bộ Y tế yêu cầu bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế, kể cả đã nghỉ hưu, không được tham gia quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng gây hiểu lầm cho người dùng
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã lên tiếng về vụ cơ quan công an phát hiện 21 loại thuốc giả tại Thanh Hóa.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa cung cấp thông tin, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan công an đấu tranh làm rõ, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm pháp luật.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, trong số 21 loại thuốc tân dược giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện và bắt giữ, chưa có loại thuốc nào xâm nhập vào các bệnh viện công lập, chủ yếu bán lẻ.
Các sản phẩm do các đối tượng làm giả không xâm nhập được vào trong hệ thống các bệnh viện công lập do không có giấy tờ, chứng từ để tham gia đấu thầu.
Ngày 17.4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có văn bản hỏa tốc gửi Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa đề nghị cung cấp thông tin, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan công an làm rõ, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm pháp luật và triệt để thu hồi các thuốc giả đã đưa ra thị trường.
Bộ Y tế vừa gửi công văn đến các bệnh viện, trường đại học, yêu cầu quán triệt nhân viên y tế (kể cả người nghỉ hưu) không tham gia quảng cáo thực phẩm chức năng.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), thông tin ban đầu của Sở Y tế Thanh Hóa và các đơn vị chức năng, chưa phát hiện thấy các sản phẩm nêu trên tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Trao đổi với đại diện các cơ quan báo chí chiều 17/4, Tiến sĩ Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, các loại thuốc giả vừa bị Công an Thanh Hóa phát hiện chủ yếu được bán trên mạng, chưa phát hiện có tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Bộ Y tế cho biết theo quy định hiện hành, nhân viên y tế không được tham gia quảng cáo thực phẩm chức năng.
Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa thông tin, những sản phẩm do các đối tượng làm giả không xâm nhập được vào trong hệ thống các bệnh viện công lập do không có giấy tờ, chứng từ để tham gia đấu thầu.
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Chính phủ, Bộ Y tế cho biết, thuốc do các đối tượng làm giả không vào trong hệ thống các bệnh viện do không có giấy tờ, chứng từ để tham gia đấu thầu; các thuốc này chủ yếu bán trên mạng và trên các kênh bán lẻ.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về thuốc giả Theophylline 200mg.
Cục Quản lý Dược chưa cấp giấy đăng ký lưu hành cho sản phẩm Viên nang cứng Yuan Bone, cơ sở sản xuất Yuanyan (TW) Pharmaceutical. Co.Ltd chưa có thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành ở Việt Nam.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố về việc kiểm tra việc lưu hành sản phẩm giả có tên viên nang cứng Yuan Bone.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện sản phẩm có tên 'viên nang cứng Yuan Bone' lưu hành tại Phòng khám chuyên khoa y học cổ truyền Thiên Phúc Đường chưa được Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Ngày 21/11, Đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm năm 2024 tại Hà Tĩnh.