Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - Bài cuối: Yếu tố 'đột phá' tạo sức bật

Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần phải đồng bộ chính sách và có những đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam 'bứt phá' từ thực trạng hiện nay để đạt được những cột mốc mới. Điều này khẳng định vai trò, tầm quan trọng của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, bởi nếu không có đổi mới sáng tạo thì không có 'đột phá'.

Hệ thống tiêu chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm

Hoạt động tiêu chuẩn hóa đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và của địa phương nói riêng, nhất là trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 về việc phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (chương trình 712) đã đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động thúc đẩy năng suất và chất lượng tại Việt Nam.

99% doanh nghiệp ngành Công Thương tham gia Chương trình 712 đạt hiệu quả cao

Đó là thông tin được công bố tại 'Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020' diễn ra vào chiều ngày 21/12 vừa qua tại Hà Nội.

Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong kỷ nguyên 4.0, chuyển đổi số là chìa khóa tất yếu cho sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngành Công thương ứng dụng giải pháp nâng cao năng suất chất lượng

Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, xây dựng và triển khai thành công các mô hình quản lý, cải tiến năng suất.

Một thập kỷ thay đổi nhận thức của doanh nghiệp trong nâng cao năng suất chất lượng

Sau một thập kỷ triển khai Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712), đến nay đã thay đổi nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam trong nâng cao năng suất lao động cũng như năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa để nhanh chóng 'hòa nhịp' với bối cảnh mới.

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm để doanh nghiệp chủ động hội nhập quốc tế

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển. Trước yêu cầu đó, nhiều doanh nghiệp đã chủ động cải tiến, tối ưu hóa quá trình sản xuất theo các hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến.

Áp dụng Chương trình 712 giúp nhiều doanh nghiệp tăng năng suất, giảm hàng tồn kho

Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712) đã giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lên 30%, giảm tỷ lệ hàng sai, hàng lỗi, hàng tồn kho…

TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình 712 giai đoạn 2010-2020

Việc tổng kết, đánh giá Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 cần thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội cũng như đảm bảo yêu cầu về nội dung, số liệu tổng hợp, tiến độ thực hiện.

Hiệu quả từ Chương trình 712

Sau 10 năm thực hiện, Chương trình Nâng cao năng suất, chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần nâng tỷ trọng của năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) trong tốc độ tăng GDP cũng như xây dựng phong trào NSCL tại các tỉnh, thành phố trong cả nước. Để tìm hiểu rõ hơn điều này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Việt Nam.

Trên 15 nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng

Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020', đã có trên 15 nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.

Năm 2020, sẽ có 100–120 doanh nghiệp cải tiến năng suất, đầu tư chuyển đổi số hệ thống quản trị

Thực hiện Dự án 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020', Bộ Công Thương đã triển khai các nhiệm vụ như tuyên truyền; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ.

Nhiều doanh nghiệp lựa chọn cải tiến chất lượng sản phẩm để cải thiện kết quả kinh doanh

Trong những năm qua, chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712) với sự hỗ trợ từ các chuyên gia đã giúp cho nhiều doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị, điều hành, quản lý công nghệ qua đó tiết kiệm chi phí, nguyên vật liệu và thời gian.

Doanh nghiệp tăng 30% năng suất nhờ áp dụng công cụ cải tiến

Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712) đã giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lên 30%, giảm tỷ lệ hàng sai, hàng lỗi, hàng tồn kho…

Doanh nghiệp là trọng tâm trong nâng cao năng suất, chất lượng ngành công nghiệp

Trong suốt gần 10 năm triển khai thực hiện Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, Bộ Công Thương luôn xác định, doanh nghiệp (DN) chính là trọng tâm của các hoạt động triển khai và quyết định đến sự thành công của Dự án.

Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhờ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm

Trong những năm qua, nhờ sự hỗ trợ từ Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712), nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng. Qua đó, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Cải tiến năng suất: Những mô hình trực quan, thuyết phục

Gần 300 doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp được tiếp cận các công cụ cải tiến năng suất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và hệ thống quản lý vào sản xuất theo Chương trình 712. Đây là kết quả mà Bộ Công Thương đạt được trong giai đoạn 2019 - 2020 và khoảng 120 DN sẽ được tiếp cận chương trình trong năm 2020.

Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao năng suất và chất lượng

Để Chương trình 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712) tiếp tục phát huy hiệu quả, ngoài các hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý, doanh nghiệp cũng cần sự chủ chủ động thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng.

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm: Yếu tố then chốt, tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, là một trong những giải pháp then chốt, giúp doanh nghiệp đứng vững và nâng cao vị thế trên thị trường.

Công ty Cổ phần Shinmeido: Thay đổi tích cực khi áp dụng ISO 9001: 2015

Được thành lập năm 2007 với lĩnh vực sản xuất chính là khuôn gá công nghiệp và các sản phẩm nhựa, năm 2010, Công ty Cổ phần Công nghiệp Shinmeido đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đáp ứng yêu cầu hội nhập, năm 2017, với sự hỗ trợ của Chương trình 712, công ty đã chuyển đổi thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.