Chiều 21/3, Ban Tổ chức Cuộc thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT năm 2024-2025 công bố kết quả. Theo đó, học sinh Trường THPT Hai Bà Trưng đoạt giải Tư cuộc thi.
Từ ngày 19 đến 21/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Cuộc thi nghiên cứu Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông năm học 2024-2025 tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng (số 19 Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh).
Nếu có ý định ghé thăm Ninh thuận, bạn nhất định đừng bỏ qua những tòa tháp Chăm cổ nơi đây.
UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu các cơ quan chức năng lập phương án bảo vệ, đảm bảo an ninh, an toàn cho bảo vật quốc gia tượng Avalokitesvara Bắc Bình.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia Tượng Avalokitesvara Bắc Bình. Đây là bảo vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia (đợt 13), năm 2024 và đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh.
Làng đá mỹ nghệ Non Nước, hay còn được người dân gọi với cái tên quen thuộc là làng đá Non Nước nằm tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 8km. Khi bước chân vào làng đá Non Nước, bạn sẽ như lạc vào xứ sở của đá với những khối đá lớn nhỏ muôn hình vạn trạng và những sản phẩm độc đáo được những nghệ nhân làng nghề Non Nước chạm khắc. Đây là nét văn hóa độc đáo để Đà Nẵng quảng bá hình ảnh của mình đến với du khách trong và ngoài nước.
Tượng Avalokitesvara Bắc Bình được người dân tình cờ phát hiện trước năm 1945 và được Thủ tướng công nhận là bảo vật quốc gia.
Tỉnh Bình Định mở các chuyến tàu miễn phí vé cho khách du lịch từ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng đến địa phương này từ 28/3 đến 1/4. Hoạt động nhằm kích cầu du lịch nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định.
Hiệp hội Du lịch tỉnh Bình Định đã xây dựng 2 tour du lịch mới có ưu đãi về giá vé, với chủ đề 'Hành trình sử thi' và 'Tinh hoa đất võ', để lồng ghép khai thác dòng khách từ các chuyến tàu hỏa '0 đồng'.
Huyện Đơn Dương có trên 30% là đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên (K'Ho, Churu, Cil, Rắc Lây)... sinh sống chủ yếu ở phía Nam sông Đa Nhim. Trong đó, dân tộc Churu đang lưu giữ kho tàng tài nguyên văn hóa, nghệ thuật đa dạng và phong phú, bao gồm cả những nguồn tư liệu lịch sử quý giá và huyền bí của vương triều Chăm Pa rực rỡ... trong Không gian văn hóa Cồng chiêng - kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại...
Ở Bình Thuận từ xưa đến nay việc phát hiện được vàng không phải là chuyện hiếm, thường gặp là ở những khu đền tháp cổ hay những làng mạc, nghĩa địa của người Chăm xưa. Không ít những chuyện vô tình đào được vàng và những chuyện bỏ ra cả đống tiền, có khi cả tính mạng nhưng không được gì. Chuyện kể dưới đây là chuyện có thật, người viết bài này đã từng chứng kiến và tận mắt nhìn thấy… hố chôn giấu tượng thần bằng vàng ở thôn 1, xã Hồng Liêm năm 2002.
Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là niềm tự hào của người dân thành phố, một điểm tham quan không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước...
Trong cuộc nói chuyện về văn hóa Champa với Tiến sĩ Lưu Hồng Sơn (Bảo tàng tỉnh Gia Lai), người tham gia cùng với các nhà khảo cổ khai quật di chỉ tháp Chăm An Phú, anh đã đưa ra ý tưởng nên thành lập nhà trưng bày văn hóa Champa vùng Tây Nguyên ở vị trí An Phú, TP. Pleiku hiện nay.
Đây là vua vĩ đại nhất trong lịch sử của Chiêm Thành – thế lực đáng gờm đối với Đại Việt thời bấy giờ, từng khiến vua Trần Duệ Tông bỏ mạng. Cuối cùng bị bại thảm hại dưới tay của 1 tướng nhà Trần và bỏ mạng nơi chiến trận.
Năm 1149, sau khi củng cố kinh đô Vijaya (Đồ Bàn), quốc vương Champa đã tiến hành chinh phục vùng Tây Nguyên và đặt đơn vị hành chính là châu Thượng Nguyên.
Hà Tĩnh là vùng 'địa linh nhân kiệt' với nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng, được các thế hệ xây đắp, bảo tồn, kế thừa và phát huy. Hà Tĩnh cũng là nơi gặp gỡ, hội tụ và giao thoa của nhiều nền văn hóa Đại Việt - Chăm pa - Chân Lạp - Trung Hoa, là nơi tụ cư của người Việt cổ với những di chỉ khảo cổ học như Phôi Phối - Bãi Cọi (Nghi Xuân), Thạch Lạc (Thạc Hà), Lũy đá cổ Kỳ Anh…
Sau hơn trăm năm tìm thấy, những bí ẩn xoay quanh khu thánh địa này vẫn chưa được giải đáp. Đến thời điểm hiện tại, đây vẫn là thánh địa lâu đời nhất Việt Nam.
Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu những thông tin ban đầu về bộ chóp tháp-di vật được phát hiện ở vùng Ayun Pa, hiện lưu giữ tại Tòa Giám mục Kon Tum, như một minh chứng về sự tồn tại của văn hóa Champa trên vùng đất Vua Lửa.
Tháp Po Klong Garai là địa điểm tâm linh mà bạn nhất định nên ghé thăm khi có dịp du lịch Ninh Thuận.
Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.
Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.
Tượng đầu rắn Naga được tìm thấy vào năm 2008 tại lòng hồ thuộc di tích Nền nhà, hồ nước ông Nhạc (làng Hlang, xã Yang Nam, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với 5 di tích, trong đó có di tích Tháp Bà Ponagar.
Khi làn gió Xuân ấm áp khẽ lướt qua bản làng biên giới Lào, hoa Chăm Pa trắng ngần bung nở, tô điểm cho núi rừng một vẻ đẹp tinh khôi, thuần khiết, những cánh hoa như đang kể chuyện về tình đất, tình người, tình đoàn kết, sự sẻ chia của cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 với nhân dân nước bạn Lào mãi đong đầy, thơm ngát như hoa Chăm Pa nở giữa mùa Xuân.
Trong quá trình khai quật tại nhóm tháp Chăm Pô Dam trên sườn núi Ông Xiêm (xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) vào năm 2013, các nhà khảo cổ Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ và Bình Thuận đã có một phát hiện gây chấn động giới khoa học. Đó là tìm thấy chiếc Linga vàng ròng (ảnh), một báu vật vô giá về lịch sử và văn hóa của Vương quốc Chămpa.
Hình tượng rắn thần Naga có nguồn gốc từ Ấn Độ, được người Khmer và Chăm kế thừa, lưu dấu trong những ngôi chùa và tháp cổ của Việt Nam. Khác với nhiều dân tộc, người Khmer không sợ hãi rắn mà rất tôn kính loài vật này. Với họ, rắn là linh vật, là hiện thân của thần và gắn bó với văn hóa Phật giáo.
Làng Gò Cỏ nằm ở trung tâm văn hóa Sa Huỳnh (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã trở thành điểm du lịch cộng đồng được du khách gần xa lựa chọn và có những trải nghiệm đáng nhớ.
Người Chăm Pa đã để lại cho Bình Định nhiều dấu ấn kiến trúc tôn giáo, một trong những yếu tố xuyên suốt thể hiện sự ảnh hưởng đó chính là hình tượng rắn thần Naga.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân mà còn góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Đồng Đình, bảo tàng tư nhân đầu tiên ở Đà Nẵng nằm ẩn mình giữa bán đảo Sơn Trà là nơi bảo tồn, lưu trữ những cổ vật của làng chài xưa.
Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, các tỉnh, thành trên khắp Việt Nam đã đồng loạt giới thiệu những linh vật rắn với thiết kế độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương. Mỗi linh vật không chỉ là biểu tượng trang trí mà còn thể hiện sự sáng tạo và khát vọng phát triển của từng vùng miền.
Đến thăm Viện bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng và các tháp Chăm khắp nơi... lòng tôi đầy kính ngưỡng.
Tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá độc bản, niên đại thế kỷ 14, mang ý nghĩa đại diện cho một phong cách nghệ thuật điêu khắc Champa.
Từ xa xưa, rắn có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng và phong tục của người Việt Nam; là biểu tượng của quyền uy và mang lại nhiều điều may mắn.
Cứ mỗi lần đến Bảo tàng Điêu khắc Chăm, bước qua khỏi những bậc tam cấp vào các phòng trưng bày, tôi lại mang một cảm giác thận trọng, nghiêm cẩn như đang bước vào những hành lang ở một thư viện rộng lớn đang trưng bày những pho sách kinh điển dày cộm đan xen dọc lối đi.