Sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ, hàng nghìn người dân và du khách tìm tới các đền, chùa của Hà Nội để cầu bình an, mong một năm mới an bình, vạn sự như ý.
Sáng mùng 1 Tết, người dân Thủ đô Hà Nội chọn đi lễ chùa, để cầu mong cho năm mới Ất Tỵ luôn bình an, nhiều may mắn.
Sáng 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ), rất đông người dân đã đến đền, chùa, phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội để cúng lễ, cầu may cho năm mới.
Sau thời khắc Giao thừa Tết Ất Tỵ 2025, người dân Hà Nội nô nức đi đền, chùa thắp hương lễ Phật, lễ Thánh cầu an.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, những khu vực tổ chức lễ hội đầu năm trên địa bàn quận Tây Hồ luôn trong tình trạng quá tải. Năm nay, lực lượng chức năng quận đã chủ động lên phương án chốt trực để kịp thời phân luồng, giải tỏa ùn tắc giao thông.
Chiều 22/1, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ do Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà và chúc Tết chùa Tảo Sách, chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, chùa Tứ Liên và Đình Yên Phụ.
Theo GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, thời gian qua, các di sản văn hóa và thiên nhiên đã phát huy vai trò quan trọng. Đối với thế giới, các di sản góp phần lan tỏa sức mạnh mềm Việt Nam với bạn bè quốc tế. Ở trong nước, các di sản đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác đối ngoại và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Không khí tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 bắt đầu ngập tràn khắp các con phố. Giới trẻ nhiều người đã rủ nhau 'lên đồ' và thực hiện những bộ ảnh Tết thật ấn tượng ngay từ bây giờ.
Trái ngược với cảnh thưa vắng ở đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ nhộn nhịp người đến làm lễ trong sáng 14-1 (Rằm tháng Chạp).
Dù là xưa hay nay, dù là khi xã hội còn nhiều khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp, hay khi cuộc sống đã hiện đại, đủ đầy thì thói quen chụp ảnh ngày Tết đã không đơn thuần chỉ là sở thích mà còn mang ý nghĩa trân trọng những khoảnh khắc gắn kết những người thân yêu trong gia đình sau một năm bôn ba, vất vả, để lưu giữ mãi nụ cười và những tình cảm thân thương qua năm tháng.
Sau phản ánh của Báo Tiền Phong về việc các loại rác thải, trong đó có rất nhiều bát hương, đồ thờ cúng trôi nổi ven hồ Tây (Hà Nội), cơ quan chức năng đã tổ chức thu gom hàng nghìn bát hương, đồ thờ bị vứt xuống lòng hồ.
Sáng 27-12, Ban Trị sự GHPGVN Q.Tây Hồ tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 và đề ra phương hướng công tác năm 2025, tại chùa Trấn Quốc (Q.Tây Hồ, TP.Hà Nội).
Chỉ trong ít ngày của tháng 12, trên địa bàn Hà Nội, lực lượng Công an đã liên tục giải quyết nhanh chóng những vụ việc liên quan đến tài sản bị thất lạc của nhân dân; tìm lại và trao trả đúng người đúng của, đúng với tinh thần 'vì nhân dân phục vụ'.
Khảo cứu 'Đi ngang Hà Nội' và 'Đi dọc Hà Nội' của Nguyễn Ngọc Tiến lưu giữ nét đẹp văn hóa Thủ đô qua từng góc phố, ngõ nhỏ và nhịp sống thường ngày.
Thông tin từ Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội, đơn vị vừa tìm và trao trả tài sản cho du khách nước ngoài do sơ ý để quên...
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.
Dự án cải tạo cảnh quan, môi trường khu vực ven hồ Trúc Bạch đã hoàn thành. Không gian xanh mát nơi đây như được tiếp thêm sức sống mới khi có thêm nhiều công trình phục vụ người dân và du khách đến vui chơi, thư giãn.
Ở Hồ Tây (Hà Nội) có khá nhiều góc chụp ảnh đẹp để săn ánh hoàng hôn. Nhiều người như đã quen, sẽ dạo quanh những tuyến đường Thanh Niên, Yên Phụ, Nghi Tàm hay Quảng Bá.
Bà Trần Thị Hạnh ở phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội, nhặt được ví da trên đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, bên trong có 50 triệu đồng và mang đến trụ sở Công an nhờ tìm chủ tài sản để trao lại.
Trao trả lại tài sản cho người đánh mất là nghĩa cử đáng trân trọng của người dân. Thời gian qua, Công an Hà Nội đã nhiều lần tổ chức trao trả tài sản cho người dân bị mất.
48 đội đua chuyên nghiệp và không chuyên phân làm sáu bảng đấu đã tranh tài trong Giải Bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024 diễn ra trên hồ Tây trong ngày 13/10.
Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, sau khi tiếp nhận thông tin của du khách nước ngoài về việc bị thất lạc tài sản, Công an phường Yên Phụ đã khẩn trương truy tìm và trao trả tài sản cho du khách.
Trong dòng chảy 70 năm của Thủ đô, những địa danh như: Quảng trường Ba Đình, Hồ Gươm, Văn Miếu, Chợ Đồng Xuân, Phố Cổ... là những chứng tích lịch sử trường tồn, biểu tượng của Hà Nội.
'Hoa sữa về trong gió' có sự góp mặt của 4 diễn viên Hà Nội gạo cội gồm: NSƯT Thanh Quý, NSND Thanh Tú, NSND Tiến Đạt và NSƯT Ngọc Thu - vợ NSND Bùi Bài Bình.
70 năm kể từ ngày giải phóng (10/10/1954), Đảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn đoàn kết một lòng, không ngừng đổi mới, nỗ lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
Hai đề cử 'Ý tưởng- Vì tình yêu Hà Nội' của Giải thưởng Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội 2024, gồm: Đề xuất khôi phục và phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ' của quận Tây Hồ; 'Đồ án cải tạo, chỉnh trang không gian, cảnh quan xung quanh hồ Thiền Quang và phụ cận'
Việt Nam trông như thế nào qua ống kính của khách du lịch 20 năm trước, chỉ nói một câu mà vẫn đúng về con người Việt Nam cho tới ngày nay.
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.
Không hề quen biết nhau hay có kế hoạch từ trước, Duy Tiệp và một số bạn trẻ nhanh chóng hỗ trợ lực lượng chức năng, nhân viên vệ sinh dọn cây gãy đổ sau cơn bão.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.
Nhiều du khách thích thú và vô cùng háo hức trước thông tin 'Hà Nội miễn phí vé xe buýt 2 tầng', bởi giá vé ngày thường khá cao nhưng đều bị thất vọng...
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là công trình văn hóa có ý nghĩa chính trị sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Cây Bồ đề ở chùa Trấn Quốc; Để các đường phố luôn xanh – sạch – đẹp; Rác thải tràn lan dọc sông Tô Lịch... là những nội dung trong chương trình hôm nay.
Đây là cây bồ đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh và ông Rajendra Prasad - vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Ấn Độ trồng vào tháng 3/1959.
Ai đã từng đi qua hồ Trúc Bạch hẳn không khỏi thắc mắc về ngôi đền nhỏ với những hàng cây xanh cổ thụ um tùm soi bóng. Đó là ngôi đền Thủy Trung Tiên.
Mang hình thái không gian đặc biệt, có nhiều nghề thủ công truyền thống và đậm đặc di tích lịch sử, tất cả tạo cho hồ Tây trở thành một danh thắng hết sức đặc biệt của Thủ đô. Tuy nhiên để khai thác những lợi thế đó trong phát triển du lịch thì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa địa phương, doanh nghiệp và người dân.
Là hồ tự nhiên lớn nhất và nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô, lại nắm giữ những giá trị quan trọng về văn hóa - lịch sử của Thủ đô, hồ Tây được coi là một 'báu vật quốc gia' cần được gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị.
Quận Tây Hồ (thành phố Hà Nội) được thiên nhiên ưu đãi có Hồ Tây mênh mông sóng nước với những 'huyền tích' độc đáo cùng hệ thống di tích lịch sử dày đặc, cảnh quan nên thơ, hữu tình. Với hơn 70 di tích lịch sử mang dấu ấn của kinh thành Thăng Long, Tây Hồ có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn trong phát triển văn hóa, du lịch, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày một khởi sắc.
Đó là tên gọi giản dị cho chuyến đi đặc biệt của thiếu nhi kiều bào tại Hàn Quốc – những em nhỏ hầu hết đang sinh sống ở quê cha, nay được về thăm quê mẹ trong những cảm xúc bỡ ngỡ, mới mẻ và xúc động.
Chuyến đi về Việt Nam không chỉ là cơ hội để các thiếu nhi kiều bào tìm hiểu những nét văn hóa, lịch sử đặc sắc, mà còn giúp các em thêm yêu quý quê hương của mình.
Bến trúc Nghi Tàm, Rừng bàng Yên Thái, Đàn thề Đồng Cổ, Tượng Phật say Thụy Chương, Sâm cầm hồ Tây, Cánh đồng hoa Nghi Tàm; Làng Khán Xuân, Tiếng đàn hành cung là 8 địa danh của vùng đất Tây Hồ được các tao nhân mặc khách của kinh thành Thăng Long xưa lưu lại trong các thi phẩm.
Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.
Thủ đô Hà Nội xưa nay được biết đến là một vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử hàng nghìn năm, không chỉ có danh lam thắng cảnh...
Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, từ khi triển khai, đưa vào hoạt động tuyến đến nay, xe buýt 2 tầng đã góp phần nâng cao hình ảnh Thủ đô 'văn minh, văn hiến, hiện đại'...