Ngày 30/1 (mùng 2 Tết), Bắc Bộ tăng nhiệt nhẹ nhưng vẫn duy trì rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất từ 13-16 độ C, vùng núi có nơi dưới 11 độ C.
Lực lượng CSGT Hà Nội phát hiện nhiều tài xế vi phạm nồng độ cồn với lý do 'đi chúc Tết' trong ngày mùng 1.
Khác với không khí ồn ào, tấp nập của ngày thường, mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ, không gian phố phường Thủ đô Hà Nội trở nên thanh bình, yên ả. Nơi thu hút đông đảo người dân Thủ đô và du khách là các ngôi đình, đền, chùa. Đến đây, mọi người đều có tâm nguyện cầu bình an, may mắn cho gia đình và người thân.
Ngày 29-1 (tức mồng 1 Tết Ất Tỵ 2025), lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội tập trung kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm giao thông là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn, trong đó tập trung vào hành vi sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện.
Những ngày đầu năm mới, lực lượng CSGT Hà Nội không chỉ bảo đảm trật tự an toàn giao thông phục vụ người dân vui chơi, du xuân mà còn đặc biệt kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn, trong đó tập trung vào hành vi sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện.
Ngày 29/1, lực lượng CSGT kiểm tra, phát hiện nhiều tài xế xe máy vi phạm nồng độ cồn với lý do 'uống cốc bia chúc Tết' trong ngày Mồng một.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 29/1 - 2/2 (từ mùng 1 đến mùng 5 Tết), Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời rét, vùng núi rét đậm, rét hại; Tây Nguyên và Nam Bộ trời nắng.
Trưa 29/1 (tức mùng 1 Tết), Đội CSGT số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) triển khai tổ công tác thực hiện nhiệm vụ đảm bảo TTATGT trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trong đó, tập trung kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn như hành vi điều khiển phương tiện sau khi đã sử dụng rượu bia.
Đêm mùng 1 ngày mùng 2 Tết, Bắc Bộ có mưa vài nơi, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối; khu vực Hà Nội không mưa, trời rét, nhiệt độ thấp nhất từ 11-14 độ C; cao nhất từ 18-21 độ C.
Từ sáng mùng 1 Tết, Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã ứng trực tại các tuyến đường, khu vực trung tâm, địa điểm vui chơi, lễ hội, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân du Xuân.
SVVN - Sáng 29/01 (mồng 1 Tết Ất Tỵ 2025), phố phường Hà Nội không còn cảnh nườm nượp xe cộ, ồn ào. Nơi đông đúc nhất Thủ đô lúc này là các đền, chùa...nơi mọi người đến du xuân, vãn cảnh, gửi những ước nguyện đầu năm mới.
Ngày 29/1 (mùng 1 Tết Ất Tỵ), nhiều người dân Thủ đô Hà Nội nô nức đến các đình, chùa để cầu mong hạnh phúc, bình an đến với gia đình trong dịp Năm mới.
Từ sáng 29-1, tức mùng 1 Tết, Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã bố trí quân số tại các tuyến đường, khu vực trung tâm, địa điểm vui chơi, lễ hội để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân du xuân, chúc Tết.
Ngày 29-1 (tức mồng 1 Tết Ất Tỵ 2025), lực lượng Cảnh sát giao thông Hà Nội tập trung kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn, trong đó tập trung vào hành vi sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện.
Mùng 1 Tết Ất Tỵ, rất đông người dân đổ về các chùa, phủ ở Thủ đô đi lễ để cầu bình an may mắn.
Đi chùa cầu duyên vào đầu năm là phong tục lâu đời trong văn hóa người Việt, giúp mọi người gửi gắm nguyện vọng về tình duyên suôn sẻ, hạnh phúc gia đình trọn vẹn. Đây còn là cách để tìm lại sự bình an và tái tạo năng lượng tích cực.
Lễ chùa đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng.
Sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ, hàng nghìn người dân và du khách tìm tới các đền, chùa của Hà Nội để cầu bình an, mong một năm mới an bình, vạn sự như ý.
Sáng mùng 1 Tết, người dân Thủ đô Hà Nội chọn đi lễ chùa, để cầu mong cho năm mới Ất Tỵ luôn bình an, nhiều may mắn.
Sáng 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ), rất đông người dân đã đến đền, chùa, phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội để cúng lễ, cầu may cho năm mới.
Sau thời khắc Giao thừa Tết Ất Tỵ 2025, người dân Hà Nội nô nức đi đền, chùa thắp hương lễ Phật, lễ Thánh cầu an.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, những khu vực tổ chức lễ hội đầu năm trên địa bàn quận Tây Hồ luôn trong tình trạng quá tải. Năm nay, lực lượng chức năng quận đã chủ động lên phương án chốt trực để kịp thời phân luồng, giải tỏa ùn tắc giao thông.
Chiều 22/1, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ do Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà và chúc Tết chùa Tảo Sách, chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, chùa Tứ Liên và Đình Yên Phụ.
Theo GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, thời gian qua, các di sản văn hóa và thiên nhiên đã phát huy vai trò quan trọng. Đối với thế giới, các di sản góp phần lan tỏa sức mạnh mềm Việt Nam với bạn bè quốc tế. Ở trong nước, các di sản đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác đối ngoại và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Không khí tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 bắt đầu ngập tràn khắp các con phố. Giới trẻ nhiều người đã rủ nhau 'lên đồ' và thực hiện những bộ ảnh Tết thật ấn tượng ngay từ bây giờ.
Trái ngược với cảnh thưa vắng ở đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ nhộn nhịp người đến làm lễ trong sáng 14-1 (Rằm tháng Chạp).
Dù là xưa hay nay, dù là khi xã hội còn nhiều khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp, hay khi cuộc sống đã hiện đại, đủ đầy thì thói quen chụp ảnh ngày Tết đã không đơn thuần chỉ là sở thích mà còn mang ý nghĩa trân trọng những khoảnh khắc gắn kết những người thân yêu trong gia đình sau một năm bôn ba, vất vả, để lưu giữ mãi nụ cười và những tình cảm thân thương qua năm tháng.
Sau phản ánh của Báo Tiền Phong về việc các loại rác thải, trong đó có rất nhiều bát hương, đồ thờ cúng trôi nổi ven hồ Tây (Hà Nội), cơ quan chức năng đã tổ chức thu gom hàng nghìn bát hương, đồ thờ bị vứt xuống lòng hồ.
Sáng 27-12, Ban Trị sự GHPGVN Q.Tây Hồ tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 và đề ra phương hướng công tác năm 2025, tại chùa Trấn Quốc (Q.Tây Hồ, TP.Hà Nội).
Chỉ trong ít ngày của tháng 12, trên địa bàn Hà Nội, lực lượng Công an đã liên tục giải quyết nhanh chóng những vụ việc liên quan đến tài sản bị thất lạc của nhân dân; tìm lại và trao trả đúng người đúng của, đúng với tinh thần 'vì nhân dân phục vụ'.
Khảo cứu 'Đi ngang Hà Nội' và 'Đi dọc Hà Nội' của Nguyễn Ngọc Tiến lưu giữ nét đẹp văn hóa Thủ đô qua từng góc phố, ngõ nhỏ và nhịp sống thường ngày.
Thông tin từ Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội, đơn vị vừa tìm và trao trả tài sản cho du khách nước ngoài do sơ ý để quên...
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.
Dự án cải tạo cảnh quan, môi trường khu vực ven hồ Trúc Bạch đã hoàn thành. Không gian xanh mát nơi đây như được tiếp thêm sức sống mới khi có thêm nhiều công trình phục vụ người dân và du khách đến vui chơi, thư giãn.
Ở Hồ Tây (Hà Nội) có khá nhiều góc chụp ảnh đẹp để săn ánh hoàng hôn. Nhiều người như đã quen, sẽ dạo quanh những tuyến đường Thanh Niên, Yên Phụ, Nghi Tàm hay Quảng Bá.
Bà Trần Thị Hạnh ở phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội, nhặt được ví da trên đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, bên trong có 50 triệu đồng và mang đến trụ sở Công an nhờ tìm chủ tài sản để trao lại.
Trao trả lại tài sản cho người đánh mất là nghĩa cử đáng trân trọng của người dân. Thời gian qua, Công an Hà Nội đã nhiều lần tổ chức trao trả tài sản cho người dân bị mất.
48 đội đua chuyên nghiệp và không chuyên phân làm sáu bảng đấu đã tranh tài trong Giải Bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024 diễn ra trên hồ Tây trong ngày 13/10.
Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, sau khi tiếp nhận thông tin của du khách nước ngoài về việc bị thất lạc tài sản, Công an phường Yên Phụ đã khẩn trương truy tìm và trao trả tài sản cho du khách.
Trong dòng chảy 70 năm của Thủ đô, những địa danh như: Quảng trường Ba Đình, Hồ Gươm, Văn Miếu, Chợ Đồng Xuân, Phố Cổ... là những chứng tích lịch sử trường tồn, biểu tượng của Hà Nội.
'Hoa sữa về trong gió' có sự góp mặt của 4 diễn viên Hà Nội gạo cội gồm: NSƯT Thanh Quý, NSND Thanh Tú, NSND Tiến Đạt và NSƯT Ngọc Thu - vợ NSND Bùi Bài Bình.
70 năm kể từ ngày giải phóng (10/10/1954), Đảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn đoàn kết một lòng, không ngừng đổi mới, nỗ lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
Hai đề cử 'Ý tưởng- Vì tình yêu Hà Nội' của Giải thưởng Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội 2024, gồm: Đề xuất khôi phục và phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ' của quận Tây Hồ; 'Đồ án cải tạo, chỉnh trang không gian, cảnh quan xung quanh hồ Thiền Quang và phụ cận'
Việt Nam trông như thế nào qua ống kính của khách du lịch 20 năm trước, chỉ nói một câu mà vẫn đúng về con người Việt Nam cho tới ngày nay.
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.