8 năm qua (2017-2025), Việt Nam đã đóng góp tích cực, trách nhiệm vào nỗ lực xây dựng tương lai xanh tại Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G).
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Quốc hội Đan Mạch chuẩn bị phê chuẩn một thỏa thuận quốc phòng quan trọng đã ký với Mỹ vào tháng 12/2023 trong bối cảnh quan hệ ngoại giao giữa Copenhagen và Washington đang trải qua những biến động đáng kể.
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ tư với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm', do Việt Nam đăng cai tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 14 - 17/4, tại Hà Nội.
Khi ông Trump và các quan chức trong chính quyền của ông càng khẳng định rằng vấn đề Greenland liên quan đến tiền, thì họ càng làm khó chính mình trong việc thuyết phục người dân Greenland.
Diễn đàn cấp cao Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 dự kiến có sự tham dự của hơn 800 đại biểu đến từ hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4. Đây là thông tin được Bộ Ngoại giao cho biết tại buổi họp báo chiều 8/4.
Hội nghị thượng đỉnh đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) sẽ diễn ra vào ngày 16-17/4 tại Hà Nội.
Quân sự thế giới hôm nay (3-4) có những nội dung sau: Thụy Điển phê duyệt khoản viện trợ kỷ lục cho Ukraine; Đan Mạch hiện đại hóa hải quân; Mỹ triển khai hệ thống Patriot, THAAD đến Trung Đông.
Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Các đồng minh quân sự chiến lược truyền thống của Mỹ ở châu Âu hiện rầu lòng bởi không được chính quyền mới ở Mỹ coi trọng và ưu tiên, thậm chí còn bị phía Mỹ bất chấp và gây tổn hại liên quan đến cam kết bảo hộ an ninh, đến cuộc chiến ở Ukraine; đồng thời, không thể không quan ngại về mối bất hòa giữa Mỹ và Đan Mạch.
Mặc dù Greenland là một lãnh thổ tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch, nhưng sự quan tâm ngày càng tăng của Mỹ đối với khu vực này đang là nguyên nhân khiến quan hệ song phương rơi xuống mức thấp nhất trong lịch sử. 'Lời qua tiếng lại' giữa hai nước đặc biệt gia tăng sau khi Phó Tổng thống Mỹ James David Vance thực hiện chuyến thăm Greenland và chỉ trích Đan Mạch đầu tư không đủ cho mảnh đất này.
Trong một ngôi làng đã được di dời để nhường chỗ cho một căn cứ quân sự, người dân Greenland vẫn đang sống với di sản của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance tuyên bố Greenland 'cần nằm dưới sự bảo vệ của Mỹ' và chỉ trích Đan Mạch 'thiếu đầu tư' cho hòn đảo dễ bị tổn thương này.
Phó Tổng thống Hoa Kỳ JD Vance vừa có bài phát biểu mạnh mẽ trước các quân nhân Mỹ tại Căn cứ Không gian Pituffik ở phía tây bắc Greenland, nhấn mạnh quyết tâm của chính quyền trong việc mở rộng chỗ đứng lâu dài của mình trên hòn đảo Bắc Cực này.
Phó Tổng thống đã bảo vệ kế hoạch của ông Trump trong việc đưa hòn đảo Bắc Cực 'cực kỳ dễ bị tổn thương' này dưới 'sự bảo vệ' của nước Mỹ.
Dự kiến, Đan Mạch sẽ áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với phụ nữ từ năm 2026. Theo Bộ trưởng quốc phòng Troels Lund Poulsen, kế hoạch này nhằm thích ứng với sự biến chuyển của tình hình thế giới.
Theo tờ Politico ngày 27/3, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đánh giá cao sự kiên định của người dân Greenland trước sự quan tâm gia tăng từ phía Mỹ đối với hòn đảo này.
Theo bước Đức và Phần Lan, Bộ Ngoại giao Đan Mạch vừa cập nhật khuyến cáo du lịch dành cho người chuyển giới khi đến Mỹ do lo ngại họ có thể gặp khó khăn khi nhập cảnh.
Cả chính phủ Đan Mạch và chính quyền Greenland đều phản ứng gay gắt về chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ.
Ngày 24/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra tuyên bố mới về Greenland, giữa lúc giới lãnh đạo Đan Mạch chỉ trích chuyến đi dự kiến trong tuần này của phái đoàn cấp cao Mỹ đến vùng lãnh thổ tự quản thuộc quốc gia Bắc Âu.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Mike Waltz cùng với bà Usha Vance, phu nhân Phó Tổng thống Mỹ JD Vance, dự kiến sẽ tới Greenland trong tuần này để thăm căn cứ quân sự Mỹ đóng tại đây.
Theo giám đốc ngân hàng lớn nhất của Greenland, hòn đảo này cần có các cam kết mua khoáng sản từ Mỹ hoặc Liên minh châu Âu (EU) để 'mở khóa' các khoản đầu tư vào lĩnh vực khoáng sản quan trọng.
Điện gió ngoài khơi đã trở thành một trong những nguồn năng lượng tái tạo quan trọng trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia có điều kiện gió thuận lợi.
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam vừa ban hành công văn số 447/CDLQGVN-QLXT gửi Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội cùng Sở Du lịch TP Hà Nội về việc quảng bá du lịch phục vụ Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4.
Dự kiến diễn ra từ 16-17/4 sắp tới, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) được nhận định sẽ là cơ hội để quảng bá về văn hóa, giới thiệu các sản phẩm du lịch chất lượng, chương trình du lịch nổi bật của Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Suốt gần hai thế kỷ, Mỹ đã nhiều lần tìm cách kiểm soát Greenland, từ tham vọng mở rộng lãnh thổ vào năm 1868, các kế hoạch trao đổi lãnh thổ đầu thế kỷ XX, đến đề nghị mua hòn đảo này với giá 100 triệu USD vào năm 1946.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đã lên tiếng đáp trả sau khi Ngoại trưởng Đan Mạch nói rằng nước này sẵn sàng đóng góp binh sĩ nếu lực lượng gìn giữ hòa bình của châu Âu được triển khai tại Ukraine.
Thị trường Bắc Âu đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao về tính bền vững, sức khỏe, và bảo vệ môi trường, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng cung cấp các sản phẩm hữu cơ...
Ngày 11/3, lãnh thổ tự trị Greenland của Đan Mạch sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội. Tiêu điểm của cuộc bầu cử không còn là có nên đoạn tuyệt quan hệ phụ thuộc với Đan Mạch hay không, mà là thời điểm, đồng thời không để rơi vào tay Mỹ.
Ngày 8/3, theo tờ Guardian, cuộc bầu cử tại Greenland diễn ra trong bối cảnh hòn đảo Bắc Cực này đối mặt với những lựa chọn quan trọng về tương lai.
Vào năm 2007, Đan Mạch đã trải qua một trong những cuộc cải cách chính quyền địa phương quan trọng nhất trong lịch sử đất nước, tạo ra một cấu trúc khu vực công hiệu quả và hiện đại hơn bằng cách giảm số lượng đô thị từ 271 xuống còn 98. Đồng thời, 14 tỉnh đã bị bãi bỏ và thay thế bằng 5 vùng hành chính lớn hơn.
Ngày 6/3, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Nguyễn Văn Lợi đã có buổi làm việc với bà Louise Schack Elholm, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Thương mại quốc hội Đan Mạch cùng đoàn công tác gồm 12 thành viên.
Ngày 5/3, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen đánh giá, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công nhận quyền tự quyết của Greenland là điều vô cùng quan trọng.
Chiều 5/3, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương có buổi tiếp và làm việc với đoàn đại biểu cấp cao của Ủy ban Chính sách đối ngoại Quốc hội Đan Mạch, do ngài Michael Aastrup Jensen, Chủ tịch Đảng Tự do, Chủ nhiệm Ủy ban Chính sách đối ngoại Quốc hội Đan Mạch làm Trưởng đoàn.
Sáng 5/3, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp đoàn Ủy ban chính sách đối ngoại của Quốc hội Đan Mạch do ông Michael Aastrup Jensen làm trưởng đoàn, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Việt Nam từ ngày 3-6/3.
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ 'cần Greenland' và sẽ có được nơi này dù bằng cách nào đi chăng nữa.
Ngoài 4 phiên nội dung đã được thống nhất, cần bổ sung thêm 1 phiên về chuyển đổi năng lượng công bằng do Bộ Công Thương chủ trì tại Hội nghị P4G sắp tới.
Các nhà đầu tư điện gió ngoài khơi giàu năng lực có thể sẽ phải xem xét lại kế hoạch kinh doanh, cân nhắc rời khỏi thị trường hoặc đóng băng khoản đầu tư của họ tại Việt Nam, cho đến khi các điều kiện kinh doanh cho điện gió ngoài khơi trở nên rõ ràng với một lộ trình minh bạch hơn.
Ngày 25/2 tại thủ đô Caracas, Đại sứ Việt Nam tại Venezuela Vũ Trung Mỹ đã có cuộc gặp, làm việc với ông Gianpiero Leoncini, Phó Chủ tịch Thường trực Ngân hàng Phát triển Mỹ Latinh và Caribbean (CAF).
Việc Việt Nam được tín nhiệm đăng cai Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) vào tháng 4 tới là minh chứng mạnh mẽ cho sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với quyết tâm chuyển đổi của Việt Nam, qua đó góp phần tạo động lực cho các quốc gia cùng chung tay vì mục tiêu phát triển xanh, bền vững.
Nguồn tài nguyên khoáng sản của khu vực này có thể cung cấp năng lượng cho hàng trăm triệu chiếc ô tô điện.
Đảo Greenland sẽ tạo ra lớp phòng thủ từ xa cho lãnh thổ Mỹ trước nguy cơ từ máy bay quân sự Nga, đây có lẽ là một lý do khiến ông Trump muốn mua vùng đất trên.
Tờ Der Spiegel đưa tin, chính phủ Đức có thể cam kết điều quân đội tham gia nhiệm vụ chung của NATO tại đảo Greenland.
Ngày 3/2, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) có phản ứng cứng rắn nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gây áp lực về vấn đề kiểm soát đảo Greenland.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể đề xuất với Mỹ về kế hoạch tăng cường đáng kể hiện diện ở Bắc Cực trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump muốn mua đảo Greenland của Đan Mạch.