Là một trong những tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước, Phú Thọ đã và đang thực hiện các giải pháp then chốt nhằm xây dựng thương hiệu chè uy tín, từ quy hoạch sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu trí tuệ. Qua đó từng bước nâng tầm thương hiệu chè của tỉnh, tiếp tục đưa hương vị đặc trưng của cây chè Phú Thọ vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Phát huy lợi thế về tiềm năng, thế mạnh từ điều kiện tự nhiên, yếu tố sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiêu dùng mang tính văn hóa, truyền thống..., những năm vừa qua, tỉnh Phú Thọ đã đầu tư, xây dựng, tạo lập và phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'Chè Phú Thọ'. Việc làm này đã phát huy hiệu quả thiết thực giúp minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm, cung cấp các chứng chỉ để đáp ứng việc tiêu thụ không chỉ ở thị trường trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu; là bước khởi đầu quan trọng để các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trồng và chế biến chè phát triển sản xuất, vươn mình cùng cuộc cách mạng chuyển đổi số hiện nay.
Với tiềm năng đa dạng về nông lâm thủy sản, những năm qua các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh triển khai các chính sách, chương trình, dự án phát triển nông nghiệp thiết thực và hiệu quả nhằm khai thác tốt các lợi thế, đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP), gia tăng chế biến gắn với phát triển thị trường tiêu thụ nông lâm thủy sản địa phương. Nhờ đó, nhiều vùng sản xuất tập trung đã được hình thành góp phần gia tăng giá trị cho nông sản, nâng cao thu nhập của người dân, từ đó tạo động lực để nông nghiệp Phú Thọ hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững.
Chiều 16/1, đồng chí Bùi Văn Quang - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đi thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công, Mẹ Việt Nam Anh hùng, người có uy tín trong cộng đồng và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Sơn.
Từ năm 2020 đến nay, bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước và xã hội hóa, UBND tỉnh Phú Thọ đã phê duyệt và đầu tư 19,54 tỷ đồng triển khai chương trình phát triển tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu để bảo hộ sở hữu trí tuệ cho 26 sản phẩm chủ lực, đặc trưng, có lợi thế của tỉnh dưới hình thức chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể.
Với diện tích trên 14.000ha, cây chè có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến của tỉnh. Để nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cây chè đang từng bước được nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả từ chế biến.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.
Để xây dựng thương hiệu 'Chè Phú Thọ', địa phương cần tiếp tục tái cơ cấu ngành chè theo hướng nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững các mối quan hệ giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Từ ngày 6 – 9/4, tại TP Hồ Chí Minh, Festival 'Tinh hoa Tây Bắc - Kết nối khát vọng xanh' 2023 với chủ đề 'Trọn vẹn từng khoảnh khắc' diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi gắn với Ngày hội Du lịch TP Hồ Chí Minh năm 2023.
Hội tụ các điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng… cho sự sinh trưởng của cây chè, Phú Thọ được biết đến là 'cái nôi' của ngành chè và là một trong những tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả nước. Trải qua bao thăng trầm, cây chè với sức sống mãnh liệt đã phát triển mạnh, trở thành cây trồng trọng điểm, đóng góp quan trọng cho kinh tế của tỉnh. Đặc biệt, năm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chè Phú Thọ cho các sản phẩm chè của tỉnh là tiền đề vững chắc, thúc đẩy ngành chè phát triển.
Đến năm 2025, Phú Thọ đặt mục tiêu ổn định diện tích chè toàn tỉnh khoảng 15,7 nghìn ha, năng suất chè búp tươi bình quân đạt 125 tạ/ha, sản lượng đạt 195 nghìn tấn.
Hành trình xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh là quá trình lâu dài, trải qua nhiều công đoạn, từ vùng nguyên liệu đầu vào đến quy trình sơ chế, bảo quản và quảng bá hình ảnh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Để thương hiệu sản phẩm bền vững theo thời gian, cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp chính quyền, từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và tích cực hỗ trợ, tiếp sức cho HTX, người dân.
Hòa cùng dòng chảy của lịch sử, đáp ứng từng giai đoạn phát triển của đất nước và của địa phương, qua các thời kỳ, công nghiệp vẫn khẳng định vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh. Suốt quá trình xây dựng và phát triển, công nghiệp nắm giữ nhiều lĩnh vực sản xuất then chốt, sản phẩm của ngành không chỉ phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường nhiều nước trên thế giới.
PTĐT - Trà là thức uống gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày của người Việt. Chén trà hãm khéo, đượm hương, thuần vị không những thỏa mãn thú ẩm thực tao nhã, tinh tế mà còn là nhịp cầu nối xóa đi khoảng cách giữa chủ - khách, làm câu chuyện đẩy đưa thêm gần gũi, ấm cúng.
PTĐT - Ngày 20/4, đồng chí Lê Minh Hoan - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã đi thăm một số doanh nghiệp và mô hình sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Phú Thọ.
PTĐT - Năm 2020, để thực hiện 'mục tiêu kép' vừa quyết liệt phòng chống dịch bệnh COVID-19 hiệu quả, vừa phát triển kinh tế- xã hội; Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, quyết liệt...
PTĐT - Tối 27/11, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, UBND tỉnh long trọng tổ chức lễ khai mạc Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP, nông sản tỉnh Phú Thọ năm 2020 và công bố Nhãn hiệu chứng nhận Chè Phú Thọ.
PTĐT - Ngày 13/8, Sở KH&CN tổ chức hội thảo Hội thảo khoa học về quản lý sử dụng và phát triển nhãn hiệu chứng nhận ' Chè Phú Thọ'.
Tỉnh Phú Thọ xác định, việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận 'Chè Phú Thọ' cho các sản phẩm chè của địa phương là mục tiêu trọng tâm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tăng giá trị cho cây chè, cải thiện đời sống của nhân dân các huyện miền núi.
Được coi là 'cái nôi' của ngành chè Việt Nam, trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều biện pháp phát triển cây chè theo hướng bền vững, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu Chè Phú Thọ. Điều này góp phần đưa cây chè trở thành cây mũi nhọn trong chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh.
PTĐT - Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Liên minh HTX tỉnh và UBND các huyện, thành, thị ra mắt dự án 'Tạo lập, quản lý và phát triển Nhãn hiệu...
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thanh Hải, thời gian tới tỉnh sẽ triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển cây chè với kinh phí đầu tư trên 118 tỷ đồng.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thanh Hải, thời gian tới tỉnh sẽ triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển cây chè với kinh phí đầu tư trên 118 tỷ đồng.