Ngày 1/7, toàn bộ 36 phường của TPHCM ở khu vực Bình Dương cũ đã chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Người dân đến phường giải quyết thủ tục hành chính tỏ ra rất hài lòng, kèm sự bất ngờ, nhất là liên quan đến đất đai, lĩnh vực được nhiều người quan tâm sau khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Sáng 30-6, phường Bình Dương tổ chức lễ công bố các quyết định, nghị quyết về công bố cán bộ.
Sáng mai (30/6), đồng loạt 36 xã, phường mới của Bình Dương sẽ tiến hành lễ công bố các nghị quyết, quyết định quan trọng về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
HĐND tỉnh Bình Dương (khóa X) vừa công bố các Nghị quyết chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND của 36 phường xã mới.
Ngày 26/6, HĐND tỉnh Bình Dương khóa X đã chính thức công bố các Nghị quyết chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, cùng các vị trí chủ chốt của HĐND cho 36 xã, phường mới.
Việc công bố danh sách nhân sự lãnh đạo các xã, phường mới tại Bình Dương đánh dấu bước chuyển mình trong công tác quản lý và phát triển địa phương
Sau khi sắp xếp, Tp.Hồ Chí Minh có 168 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 113 phường, 54 xã và 1 đặc khu. Trong đó có 112 phường, 50 xã, 1 đặc khu hình thành sau sắp xếp.
Toàn bộ 36 phường, xã mới của tỉnh Bình Dương đồng loạt vận hành thử nghiệm hệ thống hành chính công, chuẩn bị cho thời điểm chính thức hoạt động từ ngày 1-7.
Sáng 16/6, UBND tỉnh Hậu Giang làm việc với các sở, ngành về cung cấp thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, chuẩn bị cho hoạt động chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 16/6, tại Bình Dương, toàn bộ 36 phường, xã mới được sắp xếp theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng loạt vận hành thử nghiệm Trung tâm phục vụ hành chính công, chuẩn bị cho ngày chính thức đi vào hoạt động từ 1/7.
Giữa tháng 6/2025, các phường trên địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ đi vào vận hành thử, trước khi chính thức giải thể cấp huyện, thị, thành phố chuyển qua mô hình chính quyền 2 cấp.
Theo lộ trình, tỉnh Bình Dương tiến hành sắp xếp từ 91 đơn vị hành chính cấp xã hiện tại còn lại 36 đơn vị, bao gồm 24 phường và 12 xã.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Bình Dương từ 91 xã, phường còn lại 36. Trụ sở làm việc của các xã, phường mới được chọn từ một trong những trụ sở cũ, đáp ứng đủ các điều kiện.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương đề nghị các đơn vị cần đẩy nhanh tiến độ những dự án quan trọng, có tính chiến lược, đồng thời ấn định rõ thời gian thực hiện nhiệm vụ. Lưu ý về việc chuẩn bị ra mắt 36 phường sau sáp nhập.
Sau khi bỏ cấp huyện, Bình Dương từ 91 xã, phường giảm còn 36, đều vượt chuẩn quy định cả về số dân và diện tích. Trước đây, tỉnh này dự kiến đặt tên các phường theo thứ tự số song quyết định cuối cùng là tên theo địa danh, tính đặc thù của từng nơi và được người dân địa phương đồng tình, ủng hộ.
Về phương án sắp xếp và tên gọi các xã, phường, Bình Dương đã tiếp thu và có một số thay đổi so với dự kiến trước đó.
Nhân dân Bình Dương đồng tình, thống nhất cao với Nghị quyết của Trung ương về chủ trương hợp nhất tỉnh Bình Dương, TP Hồ Chi Minh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Về tên gọi một số xã, phường sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, bỏ cấp huyện cũng có thay đổi sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp từ người dân.
Sau khi công bố dự thảo sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, người dân đã góp ý và Bình Dương đã tiếp thu, điều chỉnh phù hợp.
Sau khi sắp xếp, Bình Dương từ 91 xã, phường giảm xuống còn 36. Tỉnh này thống nhất sửa tên phường để tránh trùng tên sau khi hợp nhất với TPHCM. Dân số của phường sau khi sắp xếp lớn hơn các huyện hiện tại của tỉnh Bình Dương.
Bình Dương sẽ sáp nhập 91 xã, phường, thị trấn hiện tại còn 36 xã, phường (12 xã và 24 phường).
Bình Dương công bố dự thảo phương án sắp xếp 91 đơn vị cấp xã còn 36 đơn vị.
Theo định hướng của Trung ương và tiêu chí về diện tích, dân số, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương thống nhất phương án sáp nhập, dự kiến giảm xuống còn 36 đơn vị hành chính cấp xã (24 phường, 12 xã), đạt tỷ lệ giảm 60,4%.
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang xây dựng lại phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường sau khi Bộ Nội vụ điều chỉnh định hướng sắp xếp, sáp nhập, theo đó giảm tổng số đơn vị hành chính cấp xã từ 10.035 đơn vị hiện nay xuống còn khoảng 5.000 đơn vị, thay vì 2.000 đơn vị như trước.
Ông được mệnh danh là 'ông vua vũ khí' của Việt Nam, từng từ bỏ mức lương 22 lượng vàng tại Pháp theo Bác Hồ về nước phụng sự Tổ quốc.
Cứ mỗi chiều Chủ nhật, dù bận bịu công việc, các anh chị huynh trưởng trẻ là cha mẹ của các em đoàn sinh vẫn cố gắng sắp xếp để cùng con đến chùa sinh hoạt Gia đình Phật tử.
Ông là một kỹ sư đại tài của nền kỹ thuật quân sự Việt Nam. Năm 1946, ông gặp Bác Hồ và quyết định theo về nước để chế tạo vũ khí, giúp nhân dân đánh thực dân Pháp.
Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (13.9.1913-13.9.2023), Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, nhà khoa học - quân sự tài năng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'.
Cách đây tròn 75 năm, Đảng bộ Thủ Dầu Một được thành lập. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Đảng bộ và nhân dân TP.Thủ Dầu Một vẫn vững niềm tin theo Đảng, theo Bác Hồ, viết tiếp truyền thống đoàn kết, thống nhất, xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, hiện đại và nghĩa tình.
Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26.3.1983 - 26.3.2023), Một Thế Giới xin trân trọng gửi đến độc giả loạt bài viết về GS-VS Trần Đại Nghĩa và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ đại hội.
GS.VS Trần Đại Nghĩa, nhà bác học, vị Tướng tài ba, người đã đặt nền móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự và công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Kỹ thuật quân sự, công nghệ quốc phòng là vấn đề 'tuyệt mật' đối với mỗi quốc gia. Để có được 30.000 trang tài liệu về lĩnh vực này mà không bị 'trục xuất', GS.VS Trần Đại Nghĩa đã trải qua cả một chặng đường đầy thử thách.
Vũ khí mang thương hiệu 'made by Tran Dai Nghia' đã khiến kẻ thù khiếp vía, kinh hoàng, giới vũ trang, quân sự quốc tế vô cùng ngạc nhiên, thán phục.
Chiều ngày 27/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa – cuộc đời và sự nghiệp' tri ân những công lao to lớn của vị Chủ tịch đầu tiên.
Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa là người mang trong mình tình yêu vô bờ với khoa học và Tổ quốc, người đã biến tình yêu thành sức mạnh, sức chiến đấu mãnh liệt, góp phần không nhỏ vào công cuộc cách mạng giải phóng đất nước và cống hiến cho sự phát triển của nền khoa học nước nhà.
Nhờ cải tiến, sáng chế của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa, vũ khí của Việt Nam có sức công phá lớn, trở thành nỗi khiếp sợ của quân thù. Ông được Đại tướng Võ Nguyên Giáp tặng danh hiệu 'Ông Phật làm súng'.
GS. VS Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học lớn và là người đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Bỏ hoang, cho thuê, sử dụng sai mục đích, thậm chí làm thất thoát..., là những bất cập trong quản lý nhà, đất công sản tại TP Hồ Chí Minh trong nhiều năm qua. TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp để chấn chỉnh thực trạng này...
Ngày 18/2, TAND TP.HCM mở phiên tòa sơ thẩm xét xử Uông Ngọc Quốc (SN 1999) và Lê Công Du (SN 1990) đều ngụ tỉnh Thanh Hóa về tội 'Giết người'.