Các nhà đầu tư, nhà thầu đang nỗ lực ngày đêm thi công, bảo đảm mục tiêu thông tuyến 2 cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng trong năm 2025.
Để bảo đảm đưa cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị về đích đúng hẹn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, hơn 2 nghìn người chia ca, thi công xuyên đêm trên toàn tuyến.
Gần 2.000 công nhân cùng hàng trăm thiết bị máy móc ngày đêm thi công trên toàn tuyến cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng (Lạng Sơn) với mục tiêu thông tuyến vào cuối năm 2025, hoàn thành toàn dự án trong năm 2026.
Những chuyển động tích cực được ghi nhận trên công trường hai dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) và Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn). Các nhà đầu tư, nhà thầu đang nỗ lực ngày đêm cho mục tiêu thông tuyến 2 dự án trong năm 2025 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng loạt hợp đồng tín dụng ngàn tỷ đồng được các ngân hàng rót vào lĩnh vực hạ tầng. Các chuyên gia khuyến nghị, cơ chế đối với lĩnh vực này cần rõ ràng, nhất quán, tránh tình trạng ngân hàng gặp rủi ro khi tín dụng ồ ạt chảy ra mặt đường như giai đoạn trước.
Tin tức đáng chú ý chiều 7/4: Doanh thu bảo hiểm nhân thọ quý I tăng nhẹ, đạt hơn 34.500 tỷ đồng; TP.HCM tăng trưởng GDP quý I đạt 7,51%, nhiều địa phương bứt phá hai chữ số; Bà Rịa - Vũng Tàu dự kiến giảm gần 60% đơn vị hành chính cấp xã; Lạng Sơn đề xuất bố trí 800 tỷ đồng vượt thu ngân sách cho cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Tại dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn), phân đoạn đầu của toàn tuyến cao tốc Bắc-Nam, gần 2.000 công nhân cùng hàng trăm thiết bị máy móc đang ngày đêm thi công, nỗ lực vì mục tiêu thông tuyến vào cuối năm 2025, hoàn thành toàn dự án trong năm 2026.
Gần 2.000 công nhân cùng hàng trăm thiết bị máy móc đang ngày đêm thi công trên toàn tuyến cao tốc Hữu Nghị – Chi Lăng (Lạng Sơn), nỗ lực vì mục tiêu thông tuyến vào cuối năm 2025, hoàn thành toàn dự án trong năm 2026.
Thủ tướng nhấn mạnh: 'Việc hoàn thành ít nhất 3.000 km cao tốc vào năm 2025 không chỉ là mục tiêu, mà là nhiệm vụ chính trị, đòi hỏi tăng tốc, bứt phá để phát triển đất nước'.
Để đảm bảo tính khả thi tài chính, Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng cần có sự hỗ trợ thêm của ngân sách nước do được triển khai tại khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
Tinh thần 'đi từng dự án, xuống từng địa phương' để tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực đầu tư công, 'thúc' tăng trưởng kinh tế đang tiếp tục được thực hiện. Mục tiêu là đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 8% trở lên trong năm nay.
Tỉnh Lạng Sơn đang gấp rút hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng để bàn giao toàn bộ mặt bằng tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng trong tháng 3/2025.
Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 1947/VPCP-CN ngày 11/3/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương, nhà đầu tư và các đơn vị liên quan quyết liệt triển khai, đảm bảo thông tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng trong năm 2025.
Tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng trong tháng 3/2025.
Lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo UBND tỉnh Lạng Sơn hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng và hoàn tất việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án PPP cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng trong tháng 3/2025.
Tỉnh Lạng Sơn đang gấp rút hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, dự kiến trong tháng 3-2025 và xây dựng thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư cho dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Chỉ còn chưa đầy 10 tháng tới mục tiêu thông tuyến hai dự án cao tốc trọng điểm, các tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng đang khẩn trương hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
Chiều 9/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Các dự án cao tốc tại Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn đang đối mặt nhiều khó khăn về giải phóng mặt bằng, vật liệu xây dựng và nguồn vốn. Trước tình hình đó, Chính phủ cùng các địa phương cam kết tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các tuyến đường vào khai thác...
Ngày 8/3, Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn đi kiểm tra, trực tiếp tháo gỡ vướng mắc cho 3 dự án cao tốc qua các tỉnh miền núi phía Bắc gồm: Tuyên Quang - Hà Giang, Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng.
Sáng 8/3, Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì hội nghị tháo gỡ vướng mắc cho các dự án cao tốc trọng điểm đi qua các tỉnh miền núi phía Bắc, bao gồm các dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Ngày 8-3, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì cuộc họp tháo gỡ vướng mắc cho các dự án cao tốc trọng điểm đi qua các tỉnh miền núi phía Bắc, gồm dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn nêu rõ việc hoàn thành 4 dự án, với tổng chiều dài 257,5km, có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bắc Giang đang thay da đổi thịt ngoạn mục với sự xuất hiện của khu đô thị đẳng cấp châu Âu đầu tiên và lớn nhất - Danko Riverside.
Năm 2025, nếu nguồn lực 36 tỷ USD vốn đầu tư công được giải ngân hết, sẽ góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 8% trở lên.
Hai dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh sẽ được chính quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng xác định hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng trong quý I/2025.
Hai dự án cao tốc là Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn) và Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) dự kiến sẽ hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trong quý I-2025.
Hai dự án cao tốc trọng điểm đi qua Lạng Sơn và Cao Bằng đang bước vào giai đoạn nước rút với áp lực lớn về giải phóng mặt bằng (GPMB) để đảm bảo tiến độ thi công đáp ứng mục tiêu 3.000 km cao tốc theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến ngày 3/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 15,65 triệu tỷ đồng, tăng 0,19% so với năm 2024. Trái ngược hoàn toàn với đà sụt giảm đầu năm 2024 (giảm 0,6%)... Tín dụng tăng trưởng khá ngay từ đầu năm 2025.
Với những cơ hội tăng trưởng mới, nguồn vốn ngân hàng được dự báo chảy mạnh hơn nhưng kiểm soát lạm phát lại đòi hỏi các giải pháp cấp độ cao hơn.
Đà Nẵng đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng xây dựng Khu công nghiệp Hòa Ninh; Bình Định dành hơn 3.200 tỷ đồng để nâng cấp Cảng hàng không Phù Cát...
Thủ tướng chỉ đạo tỉnh Bình Dương sớm nghiên cứu đầu tư tuyến metro kết nối TP.HCM từ nhà ga đường sắt Suối Tiên đến Bình Dương.
Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện về room tín dụng cho các ngân hàng thương mại cổ phần tham gia tài trợ vốn cho các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn được triển khai theo hình thức PPP.
Dự án cao tốc đường bộ Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn) vừa một ngân hàng thương mại ký kết đầu tư 2.500 tỷ đồng. Đây là sự kiện quan trọng, đảm bảo để dự án về đích đúng tiến độ, thông xe vào cuối năm 2025.
TPBank thể hiện rõ quyết tâm của mình khi tiên phong trong việc tài trợ vốn cho các dự án BOT, đặc biệt là dự án Hữu Nghị - Chi Lăng.
Năm 2025, ngành ngân hàng đối diện thách thức lớn khi đặt mục tiêu bơm 2,5 triệu tỷ đồng tín dụng vào nền kinh tế.
TPBank đã thể hiện rõ quyết tâm của mình khi tiên phong trong việc tài trợ vốn cho các dự án BOT, đặc biệt là dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng. Không chỉ tập trung vào hạ tầng giao thông, ngân hàng này còn đẩy mạnh cho vay nhà ở xã hội (NOXH) và tín dụng xanh. Trên tinh thần bứt phá đang lên cao theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành ngân hàng chắc chắn sẽ 'bứt phá băng băng, vươn mình rực rỡ'.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khẩn trương xây dựng hồ sơ, trình Quốc hội trong kỳ họp tháng 5 tới để luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu.
Kết luận Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành ngân hàng phải quyết tâm cao nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, trong phân công rõ: người, việc, hiệu quả, thời gian; điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phù hợp, hiệu quả, là điểm tựa của người dân, doanh nghiệp.
Tổng giám đốc Agribank kiến nghị có cơ chế riêng cho các ngân hàng thương mại vốn Nhà nước, trong đó xem xét cấp bổ sung vốn điều lệ của Agribank, tối thiểu là 10.000 tỷ đồng/năm, bắt đầu từ năm 2025.