Tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng trong tháng 3/2025.
Lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo UBND tỉnh Lạng Sơn hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng và hoàn tất việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án PPP cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng trong tháng 3/2025.
Tỉnh Lạng Sơn đang gấp rút hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, dự kiến trong tháng 3-2025 và xây dựng thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư cho dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Chỉ còn chưa đầy 10 tháng tới mục tiêu thông tuyến hai dự án cao tốc trọng điểm, các tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng đang khẩn trương hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
Chiều 9/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Các dự án cao tốc tại Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn đang đối mặt nhiều khó khăn về giải phóng mặt bằng, vật liệu xây dựng và nguồn vốn. Trước tình hình đó, Chính phủ cùng các địa phương cam kết tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các tuyến đường vào khai thác...
Ngày 8/3, Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn đi kiểm tra, trực tiếp tháo gỡ vướng mắc cho 3 dự án cao tốc qua các tỉnh miền núi phía Bắc gồm: Tuyên Quang - Hà Giang, Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng.
Sáng 8/3, Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì hội nghị tháo gỡ vướng mắc cho các dự án cao tốc trọng điểm đi qua các tỉnh miền núi phía Bắc, bao gồm các dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Ngày 8-3, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì cuộc họp tháo gỡ vướng mắc cho các dự án cao tốc trọng điểm đi qua các tỉnh miền núi phía Bắc, gồm dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn nêu rõ việc hoàn thành 4 dự án, với tổng chiều dài 257,5km, có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bắc Giang đang thay da đổi thịt ngoạn mục với sự xuất hiện của khu đô thị đẳng cấp châu Âu đầu tiên và lớn nhất - Danko Riverside.
Năm 2025, nếu nguồn lực 36 tỷ USD vốn đầu tư công được giải ngân hết, sẽ góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 8% trở lên.
Hai dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh sẽ được chính quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng xác định hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng trong quý I/2025.
Hai dự án cao tốc là Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn) và Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) dự kiến sẽ hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trong quý I-2025.
Hai dự án cao tốc trọng điểm đi qua Lạng Sơn và Cao Bằng đang bước vào giai đoạn nước rút với áp lực lớn về giải phóng mặt bằng (GPMB) để đảm bảo tiến độ thi công đáp ứng mục tiêu 3.000 km cao tốc theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến ngày 3/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 15,65 triệu tỷ đồng, tăng 0,19% so với năm 2024. Trái ngược hoàn toàn với đà sụt giảm đầu năm 2024 (giảm 0,6%)... Tín dụng tăng trưởng khá ngay từ đầu năm 2025.
Với những cơ hội tăng trưởng mới, nguồn vốn ngân hàng được dự báo chảy mạnh hơn nhưng kiểm soát lạm phát lại đòi hỏi các giải pháp cấp độ cao hơn.
Đà Nẵng đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng xây dựng Khu công nghiệp Hòa Ninh; Bình Định dành hơn 3.200 tỷ đồng để nâng cấp Cảng hàng không Phù Cát...
Thủ tướng chỉ đạo tỉnh Bình Dương sớm nghiên cứu đầu tư tuyến metro kết nối TP.HCM từ nhà ga đường sắt Suối Tiên đến Bình Dương.
Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện về room tín dụng cho các ngân hàng thương mại cổ phần tham gia tài trợ vốn cho các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn được triển khai theo hình thức PPP.
Dự án cao tốc đường bộ Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn) vừa một ngân hàng thương mại ký kết đầu tư 2.500 tỷ đồng. Đây là sự kiện quan trọng, đảm bảo để dự án về đích đúng tiến độ, thông xe vào cuối năm 2025.
TPBank thể hiện rõ quyết tâm của mình khi tiên phong trong việc tài trợ vốn cho các dự án BOT, đặc biệt là dự án Hữu Nghị - Chi Lăng.
Năm 2025, ngành ngân hàng đối diện thách thức lớn khi đặt mục tiêu bơm 2,5 triệu tỷ đồng tín dụng vào nền kinh tế.
TPBank đã thể hiện rõ quyết tâm của mình khi tiên phong trong việc tài trợ vốn cho các dự án BOT, đặc biệt là dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng. Không chỉ tập trung vào hạ tầng giao thông, ngân hàng này còn đẩy mạnh cho vay nhà ở xã hội (NOXH) và tín dụng xanh. Trên tinh thần bứt phá đang lên cao theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành ngân hàng chắc chắn sẽ 'bứt phá băng băng, vươn mình rực rỡ'.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khẩn trương xây dựng hồ sơ, trình Quốc hội trong kỳ họp tháng 5 tới để luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu.
Kết luận Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành ngân hàng phải quyết tâm cao nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, trong phân công rõ: người, việc, hiệu quả, thời gian; điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phù hợp, hiệu quả, là điểm tựa của người dân, doanh nghiệp.
Tổng giám đốc Agribank kiến nghị có cơ chế riêng cho các ngân hàng thương mại vốn Nhà nước, trong đó xem xét cấp bổ sung vốn điều lệ của Agribank, tối thiểu là 10.000 tỷ đồng/năm, bắt đầu từ năm 2025.
Theo lãnh đạo Agribank, nếu dư nợ hàng năm tăng thêm 200.000 tỷ đồng, ngân hàng cần bổ sung thêm 15.000-17.000 tỷ đồng vốn tự có.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại, lãnh đạo các ngân hàng kiến nghị cần giảm dần và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng ngân hàng; giảm áp lực lên tín dụng ngân hàng, hỗ trợ tăng trưởng dài hạn; giữ ổn định lãi suất.
Chia sẻ tại hội nghị với Thường trực Chính phủ, ông Đỗ Minh Phú, Chủ tịch TP Bank cho biết với mong muốn góp phần để đất nước có 3.000 km cao tốc trong năm nay, ngân hàng này đã tham gia nhiều dự án cao tốc.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các ngân hàng thương mại tiết giảm chi phí, tổ chức lại hoạt động hiệu quả hơn và đặc biệt là hy sinh một phần lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế, người dân, doanh nghiệp, tạo sinh kế cho nhân dân.
HDBank và các đối tác đang phối hợp thực hiện các hợp đồng 48 tỷ USD với các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ và có thể tăng lên 64 tỷ USD.
Dự án đầu tư mở rộng tuyến đường bộ cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận dài 98 km có tổng mức đầu tư lên tới 38.693 tỷ đồng sẽ được đầu tư theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT.
Việc TPBank và Công ty cổ phần cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng ký hợp đồng tín dụng trị giá 2.500 tỷ đồng sẽ giúp tháo gỡ nút thắt tín dụng cho Dự án PPP cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác dân vận, một trong những điểm nổi bật tại huyện Chi Lăng là thành lập và duy trì hoạt động của các tổ công tác dân vận tại 20 xã, thị trấn. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, các tổ này đã tuyên truyền, vận động người dân ủng hộ, đồng thuận trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện phát triển.
Ngay từ đầu năm nhiều doanh nghiệp đã tìm cách tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực cho tăng trưởng trong năm 2025.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã: HHV) ghi nhận doanh thu đạt 3.308 tỷ đồng, tăng hơn 23% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 473 tỷ đồng, tăng gần 30% so với năm 2023.
Năm 2024, Công ty CP Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã chứng khoán HHV) ghi nhận doanh thu đạt 3.308 tỷ đồng, tăng hơn 23% so với cùng kỳ.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, thị sát dự án cao tốc Đồng Đăng- Trà Lĩnh, chiều tối 2/2 (tức mùng 5 Tết), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với lãnh đạo hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và thăm, tặng quà cho nhân dân, cán bộ, chiến sỹ biên giới.
Ngày 2/2 (tức Mùng 5 Tết), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn công tác khảo sát thực địa, kiểm tra tình hình thực hiện hai dự án cao tốc: Đồng Đăng – Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng.