Tổng giám đốc Colliers (Việt Nam) cho rằng, diễn biến thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm 2023 gồm 2 phần. Trong đó, một mặt, hoạt động đầu tư tiếp tục sôi động khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần. Mặt khác, ở cấp độ đầu tư cá nhân, giao dịch vẫn trầm lắng, giá biến động, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.
Nửa đầu năm 2023, bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của thị trường khi tỷ lệ hấp thụ khả quan ở cả đất công nghiệp, nhà xưởng và nhà kho xây sẵn.
Nhằm tạo bước tiến mới cho công nghiệp, tỉnh Tuyên Quang đã cụ thể hóa Nghị quyết của Trung ương gắn với tình hình thực tiễn của địa phương khi triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Tỉnh đã tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất... nhờ đó đã tạo động lực mạnh mẽ để công nghiệp phát triển trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh Hà Giang rà soát, ưu tiên sử dụng số vốn đầu tư công đã được giao, các chương trình mục tiêu quốc gia và huy động các nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng các công trình cấp điện cho các thôn, bản khó khăn nhất trên địa bàn tỉnh.
Cao tốc Hà Giang - Tuyên Quang được khởi công chiều 28/5 với tổng vốn đầu tư 10.000 tỷ đồng, quy mô hai làn xe, dự kiến hoàn thành cuối năm 2025.
Chiều 28/5, tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công xây dựng Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) - dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông có quy mô lớn nhất từ trước tới nay trên địa bàn 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang.
Ngày 28/5, trong chương trình công tác tại Hà Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhằm đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, những tháng đầu năm 2023, đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh Hà Giang.
Trong bối cảnh đầu tư công đang được đẩy mạnh, đặc biệt là hạ tầng giao thông, nhiều doanh nghiệp lớn như: Cienco4, Vinaconex, Đèo Cả… đều có kết quả kinh doanh khả quan.
Dự án cao tốc Hà Giang-Tuyên Quang đoạn qua tỉnh Tuyên Quang dài 70km chia thành 06 gói thầu, mỗi gói thầu khoảng 10km khiến nhiều chuyên gia, nhà thầu giao thông lo ngại việc này sẽ phát sinh nhiều bất cập và dễ nảy sinh tiêu cực.
Để cao tốc Tuyên Quang – Hà Giang có thể triển khai đầu tư trước năm 2030 thì điều kiện cần là địa phương phải cân đối được nguồn vốn.
Báo cáo trước Quốc hội chiều 9-6, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành cho biết, Chính phủ sẽ quyết tâm hoàn thành 3.000 km đường cao tốc đến năm 2025, 5.000 km đường cao tốc đến năm 2030.
Hà Giang là tỉnh vùng cao còn nhiều khó khăn, nhưng cũng không thiếu tiềm năng, lợi thế để phát triển.
Tuyến cao tốc Hà Giang – Yên Bái kết nối trực tiếp với tuyến cao tốc Hà Nội – Lào Cai có điểm đầu tại nút giao IC14_Km149+705 cao tốc Hà Nội - Lào Cai;
Đây là các dự án có quy mô dự án rất lớn, trong đó có 5 dự án quan trọng quốc gia và 4 dự án nhóm A, hướng tới mục tiêu có 3.000km đường bộ cao tốc đến năm 2025 và 5.000km đến năm 2030.
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã có chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để phát triển đường cao tốc trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Quốc hội đã có nghị quyết dành nguồn lực lớn cho phát triển hạ tầng giao thông trong Chương trình phục hồi kinh tế xã hội.
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã có chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để phát triển đường cao tốc trong giai đoạn từ nay đến năm 2025
Chiều 11/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã họp với các bộ, ngành và địa phương về tình hình chuẩn bị đầu tư các dự án đường bộ cao tốc khởi công mới trong giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các bộ ngành, các địa phương liên quan phải bám sát tiến độ, quyết liệt tập trung chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, chuẩn bị đầu tư tất cả các dự án đường bộ cao tốc trọng điểm khởi công mới giai đoạn 2021-2025.
Các bộ ngành, địa phương đang nỗ lực hoàn thiện các thủ tục để kịp trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án quan trọng với hơn 1.000km đường cao tốc.
Dự án đường cao tốc kết nối Hà Giang với cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ có chiều dài 106 km đi qua địa phận Hà Giang (31 km) và Tuyên Quang (75 km).
Việc phát triển sân bay, đường cao tốc kết nối liên tuyến với các địa phương trong trục kinh tế Tây Bắc - Đông Bắc được xem là đòn bẩy phát triển kinh địa phương.
Tư vấn đề xuất Bộ GTVT xem xét trình Thủ tướng bổ sung nhiều tuyến cao tốc trải dài khắp mọi miền đất nước.
Việc kết nối liên tuyến sẽ thúc đẩy du lịch và kinh tế tại những địa phương có cao tốc này đi qua như huyện Lục Yên và Yên Bình (Yên Bái), huyện Bắc Quang (Hà Giang)…
Bộ GTVT cho biết sẽ tập trung đầu tư hoàn thành toàn tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, triển khai đầu tư một số tuyến đường bộ cao tốc kết nối trung tâm kinh tế, đặc biệt là các tuyến vành đai hoặc kết nối với trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và TP HCM. Dự kiến mục tiêu đến hết năm 2025 có khoảng 3.858 km đường cao tốc.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau về việc cử tri kiến nghị xem xét, chỉ đạo triển khai đầu tư tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.