Cần Giờ đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc bùng nổ bất động sản chưa từng có. Với siêu cảng quốc tế trị giá hơn 113.000 tỷ đồng và hàng loạt dự án hạ tầng đột phá, 'hòn ngọc thô' của TP. Hồ Chí Minh đã chính thức thức giấc.
Sở Tài chính TP.HCM đề xuất UBND Thành phố xem xét bố trí 590 tỷ đồng để đầu tư hoàn chỉnh nút giao giữa cao tốc Bến Lức - Long Thành với Quốc lộ 50 tại huyện Bình Chánh.
Hàng loạt công trình giao thông ngàn tỉ dần thành hình, thị trường bất động sản Nhơn Trạch ghi nhận sự quan tâm trở lại của giới đầu tư sau thời gian trầm lắng.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại TP.HCM trong 4 tháng đầu năm vẫn ở mức rất thấp, vốn bị ngâm tại các dự án trọng điểm. Thành phố đang quyết tâm tháo gỡ thủ tục đầu tư để giải ngân vốn trong quý II/2025.
UBND TPHCM và UBND tỉnh Đồng Nai đã thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng ba cây cầu lớn nối liền hai địa phương, gồm: cầu Cát Lái (thay thế phà Cát Lái hiện hữu), cầu Đồng Nai 2 và cầu Phú Mỹ 2. Ba dự án này có tổng mức đầu tư dự kiến gần 60.000 tỉ đồng.
Hàng loạt thông tin về các dự án hạ tầng trọng điểm như đường Vành đai 3, cao tốc Bến Lức - Long Thành, cao tốc Biên Hòa - Đồng Nai, sân bay Long Thành, cầu Nhơn Trạch sắp về đích để nối huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai) với Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam khiến giá bất động sản nơi đây tăng mạnh.
Câu chuyện sáp nhập các tỉnh thành, cũng như hàng loạt dự án hạ tầng giao thông kết nối liên vùng giúp cho bất động sản Nhơn Trạch đứng trước 'cơ hội vàng'.
UBND TP.HCM đặt mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công được giao trong năm 2025, tương ứng với hơn 84.400 tỷ đồng theo kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 50 - tuyến đường huyết mạch kết nối TP.HCM với các tỉnh miền Tây đang bước vào giai đoạn hoàn thiện sau khi công tác bồi thường giải phóng mặt bằng cho các hộ dân cuối cùng được hoàn tất.
Cao tốc Bến Lức - Long Thành qua Đồng Nai đã hoàn thiện, sẵn sàng kết nối với đường Vành đai 3 TPHCM góp phần giảm tải giao thông trong khu vực.
Cầu vượt ngang Vành đai 3 qua Long An khi đưa vào khai thác sẽ giúp phương tiện từ cao tốc Bến Lức - Long Thành đi vào cao tốc Trung Lương thuận tiện hơn, giải phóng lưu lượng cho các đường nhánh khác.
Nhiều công trình hạ tầng giao thông quan trọng ở phía Nam đang và chuẩn bị được xây dựng nhằm 'đón đầu' sáp nhập các tỉnh thành, mở rộng không gian phát triển. Trong đó có một số dự án rất quan trọng như cầu, đường cao tốc phía Tây, Vành đai 3 và Vành đai 4 TPHCM… không chỉ rút ngắn thời gian di chuyển mà sẽ là 'xương sống' hạ tầng của đơn vị hành chính mới.
Nhiều dự án được cơ quan quản lý đánh giá có tiến độ chưa đáp ứng yêu cầu, cần tiếp tục tăng cường nguồn lực để bứt tốc, góp phần hoàn thành mục tiêu 3.000km đường bộ cao tốc trong năm 2025.
Trước tình trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm, TP.HCM xác định tập trung tháo gỡ thủ tục đầu tư cho các dự án lớn nhằm đẩy nhanh tiến độ và tăng tốc giải ngân đầu tư công.
Hiện tại, hạ tầng kết nối giao thông 2 tỉnh đang bộc lộ nhiều hạn chế, do đó các dự án trọng điểm cần sớm được đẩy nhanh để giải tỏa áp lực và mở rộng kết nối liên vùng.
Tính đến ngày 29/4, TPHCM chỉ mới giải ngân 6.068 tỷ đồng, đạt 7,2% trên tổng mức vốn đầu tư công năm 2025.
Ngày 8/5, tại cuộc họp về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội tháng 4, 4 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 5/2025, 4 tháng giải ngân 7,2%, bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh cho biết, thành phố tập trung giải quyết các thủ tục đầu tư cho các dự án lớn có khả năng đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Tính đến ngày 29-4, TPHCM chỉ mới giải ngân 6.068 tỉ đồng, đạt 7,2% trên tổng mức vốn đầu tư công năm 2025.
Trong 4 tháng đầu năm, tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM ghi nhận có nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc giải ngân vốn đầu tư công vẫn chưa đặt yêu cầu kế hoạch đề ra.
Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM cho biết dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài sẽ giải ngân đầu tư công khoảng 4.000 tỷ đồng trong tháng 6 và hoàn thiện thủ tục theo đúng kế hoạch.
Cầu Phước Khánh có tĩnh không thông thuyền 55m cao nhất Việt Nam, là mắt xích quan trọng quyết định ngày thông xe toàn tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, kết nối miền Tây và Đông Nam bộ.
Cao tốc Bến Lức – Long Thành chuẩn bị thu phí, mức phí dự kiến 2.000 đồng/km.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 vừa qua, các tuyến cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý đã phục vụ hơn 1,52 triệu lượt phương tiện, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước...
Sau khi đưa tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành vào khai thác (ngày 28/4), Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa đề xuất Bộ Xây dựng cho phép thu phí tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa báo cáo Bộ Xây dựng, đề xuất mức thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành là 2.000 đồng/km/xe quy chuẩn.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa đề xuất thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành, với mức phí 2.000 đồng/km/xe.
Sau nhiều năm tạm dừng do vướng mắc về vốn, dự án xây dựng cầu Phước Khánh trên tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành đã chính thức được tái khởi động, với thời gian hoàn thiện dự kiến trong vòng 15 tháng.
VEC đề xuất thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành với mức phí 2.000 đồng/km, khẳng định đây là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo hiệu quả đầu tư và duy trì vận hành.
Mức phí này nhằm đảm bảo dòng tiền trả nợ và vận hành ổn định 5 dự án cao tốc do đơn vị đầu tư...
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đề xuất mức phí 2.000 đồng/km trên cao tốc Bến Lức - Long Thành đối với đoạn đường đang được khai thác đi qua tỉnh Long An và cuối tuyến ở Đồng Nai.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa kiến nghị áp dụng mức thu phí 2.000 đồng/km đối với tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, nhằm hoàn vốn đầu tư và đảm bảo vận hành ổn định.
Cầu Nhơn Trạch nối TP.HCM và Đồng Nai thuộc dự án thành phần 1 Tân Vạn - Nhơn Trạch công trình đường Vành đai 3 TP.HCM, đã chính thức thông xe và dự kiến sẽ đưa vào khai thác trong tháng 6/2025...
VEC dự kiến thu phí trước 30km đối với tuyến cao tốc Bến Lức Long Thành trong tháng 5 hoặc tháng 6 tới đây.
Việc triển khai thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành là yêu cầu cấp thiết, đảm bảo hiệu quả đầu tư, vận hành và duy trì an toàn tài chính cho VEC.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025 là một thách thức không nhỏ. Để thực hiện mục tiêu này, Chính phủ xác định đầu tư công tiếp tục đóng vai trò 'đầu kéo' cho toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn còn thấp, đòi hỏi nỗ lực mạnh mẽ hơn từ cả trung ương và địa phương.
TP.HCM đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ về hạ tầng giao thông khi hàng loạt công trình trọng điểm về đích trước dịp 30/4, đồng thời khởi công thêm nhiều dự án ngay trong năm nay.
Từ 18 giờ hôm nay (28-4), ô tô được vào 30km cao tốc Bến Lức - Long Thành đang là thông tin thu hút nhiều sự quan tâm của độc giả.
Từ 18h tối nay (ngày 28/4), cao tốc Bến Lức - Long Thành cho phép xe chạy một đoạn dài 30 km, nhưng người dân cần lưu ý loại phương tiện và vận tốc khi lưu thông.
Chánh Văn phòng, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Nguyễn Công Hưng cho biết: VEC vừa có phương án tổ chức giao thông tạm thời đoạn Km0+700 - Km21+850 (từ nút giao TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương đến nút giao Nguyễn Văn Tạo) và Đoạn Km50+530 - Km57+581 (Đoạn từ nút giao Phước An đến nút giao Quốc lộ 51), Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Từ 18 giờ ngày 28/4, chính thức cho xe ô tô lưu thông trên 2 đoạn (phía Đồng Nai 7 km, phía TP.HCM - Long An 21 km) cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Sau khi đưa vào khai thác thêm gần 20 km tuyến đường bộ cao tốc Bến Lức - Long Thành vào 18 giờ ngày 28-4, VEC dự kiến sẽ tiến hành các bước thu phí tuyến này trong quý II-2025.
Ngày 28/4, thông tin từ Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), đơn vị vừa đưa phương án tổ chức giao thông tạm thời đoạn Km0+700-Km21+850 (đoạn từ nút giao TP Hồ Chí Minh - Trung Lương đến nút giao Nguyễn Văn Tạo) và đoạn Km50+530-Km57+581 (đoạn từ nút giao Phước An đến nút giao Quốc lộ 51) thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành, sau khi tuyến này thông xe kỹ thuật.
Tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành chính thức đưa vào khai thác 2 đoạn ở TP.HCM và Đồng Nai, với quy định chi tiết về loại phương tiện được lưu thông, tốc độ khai thác, khoảng cách an toàn và hướng dẫn giao thông tại các nút giao.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đưa vào khai thác tạm thời đoạn Km0+700 - Km21+850 (từ nút giao TPHCM - Trung Lương đến nút giao Nguyễn Văn Tạo) và đoạn Km50+530 - Km57+581 (từ nút giao Phước An đến nút giao Quốc lộ 51) thuộc dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành từ 18h hôm nay (28/4).
Sáng 28-4, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, nhằm đảm bảo giao thông dịp lễ 30-4 và cao điểm du lịch hè, từ 18 giờ hôm nay, VEC tổ chức giao thông tạm thời đoạn Km0+700 - Km21+850 và Km50+530 - Km57+581 trên tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Từ 18 giờ hôm nay (28-4), ô tô được đi lại qua đoạn Km0+700-Km21+850 (đoạn từ nút giao TPHCM - Trung Lương đến nút giao Nguyễn Văn Tạo) và đoạn Km50+530-Km57+581 (đoạn từ nút giao Phước An đến nút giao quốc lộ 51) thuộc dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.