Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Cận cảnh bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Huế vừa được vinh danh di sản thế giới

Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.

Di sản tư liệu thế giới mới nhất của Việt Nam có hình tượng núi Hà Tĩnh

Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Cận cảnh những bức chạm nổi về 'giang sơn Việt Nam' trên Cửu đỉnh

Tất cả 162 mảng hình trên Cửu đỉnh là 162 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam, giữa văn hóa dân gian và văn hóa bác học, là bách khoa thư về thiên nhiên, cuộc sống con người Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX. Báo Điện tử Chính phủ ghi lại một số bức chạm nổi tinh xảo trên Cửu đỉnh đồng Hoàng cung Huế.

Cửu đỉnh - Di sản tư liệu thế giới

'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.

Rạng danh 'Bách khoa thư' Việt Nam thế kỷ 19

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tại Kỳ họp thứ 10 đã ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Chiêm ngưỡng Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế - Di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.

Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế: 'Bách khoa thư' về Việt Nam thế kỷ 19

Cửu Đỉnh được đánh giá là bộ 'Bách khoa thư' về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền, được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh chạm khắc nổi.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng (Cửu đỉnh) ở Hoàng Cung Huế đã được vinh danh di sản tư liệu thế giới.

Công nhận di sản tư liệu thế giới với bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế

Những bản đúc nổi trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Thế Tổ Miếu (Cố đô Huế) vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt là MOWCAP), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), công nhận di sản tư liệu thế giới.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Giá vàng nhảy múa, người dân tiếp tục gom vàng

Vàng SJC leo thang lên 86,5 triệu đồng/lượng, trong lúc đó, người dân nườm nợp xếp hàng mua vàng nhẫn khi giá đang ổn định sau khi 'hạ nhiệt' về 75 triệu đồng/lượng.

Giá vàng tăng giảm trái chiều sau nghỉ lễ, nhà đầu tư làm gì lúc này?

Cùng lúc này, NHNN đã thông báo sẽ tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC vào ngày mai (3/5), với giá tham chiếu là 82,9 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá tại thị trường 2,2 triệu đồng.

Giá vàng vẫn ở mức đỉnh dù đã đấu thầu, chuyên gia nói gì?

Đấu thầu vàng miếng SJC từng được hy vọng 'giảm nhiệt' giá vàng tuy nhiên, giá vàng vẫn bền bỉ duy trì ngưỡng cao đỉnh tại 84 triệu đồng.

Vàng tăng đỉnh, cơn sốt giá vàng sẽ còn đến khi nào?

Vàng trong nước tăng chóng mặt 2-3 triệu đồng/lượng trong phiên hôm nay. Chuyên gia đưa ra nhận định về cơn sốt giá vàng.

Bán sự khác biệt

Trong cuộc đua định vị thương hiệu nông sản trên thị trường, các địa phương, nhất là ở vùng Tây Bắc - nơi có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán sản xuất, ẩm thực tương đối giống nhau đều có những sản phẩm tương đồng. Vì lẽ đó, ngoài yếu tố về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, uy tín của cơ sở sản xuất, thì việc tìm ra sự khác biệt của sản phẩm trong sự tương đồng để bán cho khách là câu chuyện đáng quan tâm.

Giá vàng hôm nay 8/3: Lập đỉnh mới, cẩn trọng trong mua đầu cơ

Giá vàng hôm nay (8/3), giá vàng thế tiếp tục leo cao, lập đỉnh mới trong phiên ngày 7/3, sau khi nền kinh tế Mỹ công bố những dữ liệu kinh tế kém tích cực và cộng hưởng từ căng thẳng địa chính trị leo thang nhiều nơi. Do đó đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng.

Vàng nhẫn 'khan hàng' khi lập đỉnh vượt 68 triệu đồng

Vàng nhẫn được người mua vàng săn đón khi liên tục được đẩy giá, xác lập lịch sử mới.

Ngân hàng có cổ phiếu vượt đỉnh lịch sử đang làm ăn ra sao?

Bất chấp thị trường chứng khoán lao dốc phiên cuối tuần, thua xa vùng đỉnh lịch sử 1.500 điểm, không ít cổ phiếu ngân hàng vẫn âm thầm leo lên mức giá cao nhất từ trước tới nay.

Tản mạn về hình tượng rồng trong lịch sử, văn hóa Việt Nam

Kể từ thời sơ sử cho đến nay, hình tượng rồng luôn gắn bó, hiện diện trong đời sống văn hóa, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào dân tộc của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Hot girl số 1 Sài thành khẳng định bản thân chưa bao giờ hết hot

Võ Ngọc Trân từng bị dân mạng hoài nghi chuyện nhan sắc có tự nhiên 100% hay không? Mặc dù hot girl 18 tuổi luôn khẳng định mình chưa từng PTTM.

Giá đường năm 2024 khó lập đỉnh, phục hồi vùng nguyên liệu như thế nào?

Chính sách sản xuất đường của Ấn Độ thay đổi và đặt ra bối cảnh mới cho thị trường đường toàn cầu.

Vẻ đẹp vượt thời gian của Vương cung thánh đường Sở Kiện qua 140 năm

Vương cung thánh đường Sở Kiện là 1 trong 4 nhà thờ được tôn vinh danh hiệu Vương cung thánh đường ở Việt Nam. Qua 140 năm, ngôi nhà thờ sở hữu lối kiến trúc Đông Tây lạ thường khiến du khách cảm giác choáng ngợp như lạc vào khung cảnh trời Âu.

Khảo sát tuyến, điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Đà Bắc

Từ ngày 24 - 26/11, Sở VH-TT&DL tổ chức chương trình khảo sát một số tuyến, điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Đà Bắc. Tham gia chương trình có một số chuyên gia nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch, Câu lạc bộ lữ hành UNESCO Hà Nội, Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, Hiệp hội Du lịch TP Hà Nội và một số tỉnh, đại diện các doanh nghiệp, công ty lữ hành, đơn vị kinh doanh du lịch

Xu thế chứng khoán ngày 26/9: Giới chuyên môn nghĩ gì sau phiên bán tháo?

Rủi ro VN-Index tiếp tục quán tính giảm trong phiên ngày mai (26/9) vẫn rất lớn. Nhà đầu tư nên giao dịch thận trọng trong những phiên tới...

Sông Mê Kông chảy vào tỉnh nào nước ta đầu tiên?

Là con sông lớn nhất ở Đông Nam, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) và chảy qua lãnh thổ của 6 nước trong đó có Việt Nam.

Cổ phiếu VinFast bật tăng sau chuỗi ngày giảm, tỷ phú Phạm Nhật Vượng có thêm 2,3 tỷ USD

Sau 3 phiên giảm liên tiếp, cổ phiếu của hãng xe điện VinFast (VFS) đã tăng gần 14,2% trong phiên đầu tuần, đóng cửa ở mức 17,58 USD/cổ phiếu. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng nhờ đó đã tăng thêm 2,3 tỷ USD lên 23,5 tỷ USD.

Những 'chiến binh' truyền cảm hứng

Cứu hỏa trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt gió lớn, nóng gắt, hay lặn tìm dưới sông, ven biển cứu nạn cứu hộ giữa mưa bão, rét buốt, những người lính PCCC và CNCH, Công an Quảng Trị cần gấp bội lần sự dũng cảm và tính chuyên nghiệp. Và họ đã làm sáng lên tinh thần đó trong mọi hoàn cảnh đặc biệt, trở thành những 'chiến binh' truyền cảm hứng về nhiệt huyết, sự cống hiến, tất cả vì sự an yên của nhân dân.

Sở hữu 74,1 tỷ USD, ông Phạm Nhật Vượng thành tỷ phú giàu thứ 16 toàn cầu

Theo cập nhật mới nhất trên bảng xếp hạng tỷ phú theo thời gian thực của tạp chí Forbes, tỷ phú Phạm Nhật Vượng hiện sở hữu khối tài sản lên tới 74,1 tỷ USD, trở thành tỷ phú giàu thứ 16 trên toàn cầu và là tỷ phú giàu thứ 2 châu Á, bỏ xa các tên tuổi nổi bật như tỷ phú Trung Quốc Chung Thiểm Thiểm (62 tỷ USD), tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani (52,6 tỷ USD) và tỷ phú Hong Kong Lý Gia Thành (37,6 tỷ USD).

VinFast 'rung chuông' thành công, ông Phạm Nhật Vượng thành giàu thứ 5 châu Á

Ông Phạm Nhật Vượng, tỷ phú giàu nhất Việt Nam, đã chính thức gia nhập top 5 người giàu nhất châu Á sau khi cổ phiếu của hãng xe điện VinFast tăng 255% khi được chính thức giao dịch trên sàn Nasdaq (Mỹ), bổ sung thêm 39 tỷ USD vào giá trị tài sản ròng của ông.

Thoát nghèo nhờ mô hình chăn nuôi dê ở Vĩnh Long

Những năm gần đây, mô hình nuôi dê ở huyện Long Hồ (Vĩnh Long) ngày càng phát triển, phù hợp điều kiện ở địa phương và chăn nuôi hộ gia đình.

Nhật Bản kêu gọi người dân thủ đô tiết kiệm điện

Chính phủ Nhật Bản ngày 9/6 kêu gọi các hộ gia đình và các ngành công nghiệp tại thủ đô Tokyo tiết kiệm điện trong hai tháng 7 và 8 để đảm bảo cung cấp điện ổn định trong đợt cao điểm mùa hè.

Địa danh Khánh Hòa qua ca dao, câu hát địa phương

Với tên Khánh Hòa, một tỉnh Nam Trung Bộ, nằm ven Biển Đông, được mang tên từ thời vua Minh Mạng năm 1832, đã đi vào ca dao có ý nghĩa mời gọi: 'Khánh Hòa đẹp lắm ai ơi/Vào Nam ra Bắc ghé chơi Khánh Hòa'.

Bất ngờ với kết quả trồng rừng theo phương pháp Miyawaki ở Nhật Bản

'Từ những cây nhỏ thành dàn lính canh chỉ trong vài năm thay vì cả thế kỷ' là tít bài báo mà Hannah Lewis say sưa đọc. Bài viết được đăng trên tờ báo Pháp với nội dung xoay quanh tổ chức môi trường có tên MiniBigForest tạo một diện tích nhỏ trồng dày đặc các loài cây bản địa tại Nantes.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 3 - Cửu đỉnh, bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước

Giống với Cửu vị thần công, bộ Cửu đỉnh (9 đỉnh làm bằng đồng) hiện đang đặt trong sân Thế Tổ Miếu nơi thờ vua Nguyễn cũng là bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước.

Trà Vinh: Đẩy nhanh tiến độ gia cố các điểm sạt lở

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đang hỗ trợ và cùng các địa phương ven biển, ven sông Hậu, sông Tiền của tỉnh đẩy nhanh tiến độ hoàn thành việc sửa chữa, gia cố các điểm xung yếu, nguy cấp đê điều, bờ sông để ứng phó đợt triều cường mới được dự báo đạt cao đỉnh 2,22 - 2,27m trong các ngày từ 26 - 30/10.

Khởi công giai đoạn 2 đê chắn sóng cảng Chân Mây-Thừa Thiên Huế

Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2 triển khai nhằm khai thác hàng hóa, năng lực cạnh tranh, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng cảng biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế.