Bến Tre quyết tâm bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Thời gian qua, tỉnh Bến Tre đang tích cực triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BDKH) nhằm xây dựng môi trường sống bền vững.

Phân loại rác thải tại nguồn: Quyết tâm thực hiện đúng lộ trình

Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thời điểm chính thức áp dụng việc xử phạt hành chính đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) sẽ bắt đầu từ ngày 1/1/2025. Như vậy, chỉ còn khoảng 5 tháng nữa, người dân Lạng Sơn cùng với các tỉnh, thành trong cả nước sẽ phải đồng loạt bắt buộc thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh, việc thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn vẫn còn nhiều khó khăn.

Chất thải nhựa - Hãy tái chế tôi!

Việt Nam hàng năm có khoảng 2,8 đến 3,1 triệu tấn chất thải nhựa được thải ra trên đất liền, hơn một nửa trong số đó chưa được xử lý tốt như đốt lộ thiên, hoặc vứt xuống ao, hồ, sông, suối.

Tiếp tục nhân rộng mô hình phân loại rác thải tại nguồn

Những năm gần đây, nhiều mô hình phân loại rác tại nguồn, tái chế, tái sử dụng đạt hiệu quả cao, được nhân rộng trong cộng đồng dân cư.

Tổng kết đánh giá đề án tuyên truyền, triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

Ngày 17/7, Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo tổng kết đánh giá Đề án tuyên truyền, triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

Vệ sinh môi trường bền vững nhờ chuyển đổi số tại Long An

UBND tỉnh Long An vừa ban hành Kế hoạch phát triển thực hiện thí điểm 'Chuyển đổi số Quản lý chất thải' trên địa bàn TP. Tân An.

Tham vấn, hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

Ngày 12/7/2024 Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hanns Seidel Foundation tổ chức Hội thảo 'Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và thực thi'.

Kinh tế tuần hoàn: 'Chìa khóa' giải quyết bài toán chất thải rắn

Sáng 12/7 tại Quảng Ninh đã diễn ra Hội thảo 'Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và thực thi'.

Bắc Ninh: Gia Bình trên lộ trình phân loại rác thải tại nguồn

Huyện Gia Bình- Bắc Ninh đã giảm lượng rác thải phải thu gom hàng ngày nhờ tích cực thực hiện phân loại, xử lý chất thải hữu cơ tại hộ gia đình.

Phân loại rác tại nguồn (Bài 1): Tình hình thực hiện tại các địa phương

Nhiều địa phương đã tiến hành thí điểm thực hiện phân loại rác tại nguồn và đạt được kết quả nhất định.

Thái Bình: Điển hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở huyện Hưng Hà

Huyện Hưng Hà, Thái Bình chú trọng bảo vệ môi trường từ việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Huyện này đặt mục tiêu đến hết năm 2024, 100% cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn đều thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Hải Phòng: Quận Hải An đẩy mạnh tuyên truyền xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn và đảm bảo ATGT

Sáng 13/6, tại Hội trường trụ sở làm việc phường Thành Tô, UBMTTQVN quận Hải An tổ chức hội nghị tuyên truyền hướng dẫn phân loại xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn và tuyên truyền toàn dân tham gia đảm bảo ATGT.

Hưng Hà (Thái Bình): Tập trung xây dựng nhiều mô hình thực hiện chương trình phân loại rác sinh hoạt tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, cả nước sẽ đồng loạt bắt buộc thực hiện phân loại rác tại nguồn. Theo đó, tỉnh Thái Bình nói chung và huyện Hưng Hà nói riêng đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Mục tiêu đến ngày 31/12/2024, 100% các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn.

Người dân Thủ đô 'loay hoay' phân loại rác tại nguồn

Mặc dù quy định về việc xử phạt hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác thải sẽ được tiến hành vào đầu tháng 1/2025, tuy nhiên nhiều người dân tại Hà Nội vẫn còn lúng túng với việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nhà.

Câu chuyện kinh tế tuần hoàn nhìn từ quy định chất thải rắn sinh hoạt

Thực hiện phân loại rác tại nguồn cùng với chính sách về định mức kinh tế trong thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

Đẩy mạnh hợp tác đối tác công - tư trong xử lý nước thải, chất thải

Tăng cường hợp tác theo phương thức đối tác công - tư (PPP), nhằm thêm kênh thu hút nguồn lực đầu tư các dự án trong lĩnh vực xử lý nước thải (XLNT), chất thải là hết sức cần thiết, trong giai đoạn hiện nay.

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững

Diễn đàn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và vai trò của doanh nghiệp nhằm tích cực phổ biến và truyền thông hiệu quả Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Hà Nội phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn: Tránh 'vết xe đổ'

Từ tháng 6/2024, Hà Nội chính thức triển khai thí điểm phân loại rác tại nguồn trên địa bàn 23 phường, tiến tới triển khai trên toàn thành phố. Điều này đang được nhiều người kỳ vọng để rác thải không còn là câu chuyện gây ra nhiều bức xúc cho người dân Thủ đô. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu Hà Nội thí điểm phân loại rác thải sinh hoạt…

Đà Nẵng: Trên 95% tổ dân phố thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Theo kế hoạch của UBND TP Đà Nẵng, trên 95% tổ dân phố triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn và 90% hộ gia đình thực hiện phân loại CTRSH hiệu quả trên địa bàn dân cư.

Gỡ khó trong phân loại rác tại nguồn

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1.1.2025 sẽ thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy vậy, thực tế đến nay cho thấy, những khó khăn, sự thiếu đồng bộ về hạ tầng thu gom, xử lý rác... đang là thách thức lớn đối với phân loại rác thải sinh hoạt tại các địa phương hiện nay.

Giải bài toán về phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5 tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đồng hành cùng diễn đàn.

Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Bàn giải pháp gỡ khó trong phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

Các chuyên gia cho rằng, việc phân loại rác thải sinh hoạt sẽ mang lại lợi ích lâu dài. Tuy nhiên, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt hiện vẫn đang là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định đến ngày 1/1/2025 sẽ phải thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Đây được kỳ vọng là một bước đi đột phá để cải thiện vấn đề ô nhiễm và quá tải do rác thải, cũng như lãng phí tài nguyên ở Việt Nam. Tuy nhiên để thực thi các quy định này điều kiện cần là một quy chuẩn vận hành, còn điều kiện đủ là quy trình phân loại - thu gom - xử lý rác thải cũng phải được thực hiện đồng bộ.

Quảng Nam đôn đốc tiến độ dự án xử lý chất thải rắn tại Hội An

Tỉnh Quảng Nam hối thúc nhà đầu tư sớm hoàn thành dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hội An, để giải tỏa áp lực rác thải tại Hội An.

Xây dựng quy chuẩn quốc gia về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bãi chôn lấp chất thải rắn. Bộ cũng sẽ có hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn.

Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn

Sáng 12/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng tổ chức Hội nghị bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, thúc đẩy thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn trên địa bàn thành phố.

Cách nào nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn?

Thiết lập mạng lưới thu gom, phương tiện thu gom đảm bảo; áp dụng triệt để nguyên tắc 'người gây ô nhiễm phải trả tiền' thông qua phương thức thu phí... là một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn được TS. Nguyễn Đình Đáp - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đề xuất.

Đảm bảo thực hiện tốt công tác thu gom, vận chuyển rác thải

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vừa có văn bản đôn đốc các địa phương đảm bảo tốt công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

Siết chặt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Sở Tài nguyên & Môi trường (TNMT) Hà Nội vừa có chỉ đạo nóng về công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, lượng chất thải sinh hoạt theo đó cũng phát sinh ngày càng nhiều, tạo gánh nặng cho ngành môi trường và địa phương. Trước tình trạng này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang hoàn thiện bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở pháp lý giúp các địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên, bảo đảm môi trường sống xanh sạch, an toàn.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thành và ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở giúp địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên.

Công nhân lao động cùng chung tay hành động vì môi trường

Chiều 29/3, Báo Lao Động tổ chức Diễn đàn Công nhân lao động vì môi trường. Diễn đàn có sự tham dự của đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các doanh nghiệp cùng đông đảo công nhân, người lao động.

Đến năm 2030, Đồng Nai sẽ chuyển sang công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng

Trong Đề án mới nhất, UBND tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, chấm dứt hoàn toàn việc chôn lấp chất thải rắn trực tiếp. Tất cả khu xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn chuyển sang công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng hoặc phát điện.

'Một nửa thế giới' vào cuộc phân loại rác

Năm 2024, UBND tỉnh đặt mục tiêu 20% hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn. Để đạt mục tiêu này, rất cần sự vào cuộc của các bà nội trợ - đối tượng vừa thực hiện vừa là chủ thể tuyên truyền hiệu quả nhất trong gia đình, tổ chức hội.

TP HCM chưa thể lập tức chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.

Yên Bái nỗ lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH. Quản lý CTRSH hiệu quả sẽ thiết thực góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã chú trọng và nỗ lực thực hiện công tác CTRSH trên địa bàn.