Ứng dụng tối đa CNTT giữa các cơ sở, như khám bệnh từ xa, hội chẩn từ xa, đào tạo từ xa, đi buồng ảo, chuyển tuyến điện tử… là điều quyết định thành công và tính bền vững trong phát triển y tế cơ sở.
Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.
Cùng với những nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung cho người dân tại địa phương, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản là một trong những hoạt động được Trạm Y tế xã Húc (trực thuộc Trung tâm Y tế huyện Hướng Hóa) quan tâm. Nhờ đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) của người dân tại địa phương chuyển biến rõ rệt.
Bệnh án điện tử giúp người dân không phải chờ đợi khi đi khám, chữa bệnh; bác sĩ nhàn hơn và nâng cao chất lượng khám, điều trị; bệnh viện quản lý minh bạch hơn. Nhưng hầu hết các bệnh viện lại không mặn mà triển khai.
'Tầm nhìn của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội không chỉ là nắm bắt công nghệ, mà còn phát triển nó theo cách phục vụ tốt nhất cho cộng đồng' - PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu – Giám đốc Bệnh viện - chia sẻ.
Gói bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung được kỳ vọng sẽ giúp chi trả các chi phí y tế nằm ngoài phạm vi chi trả của BHYT bắt buộc; tăng tỷ lệ tham gia BHYT đạt bao phủ BHYT toàn dân; bảo đảm quyền lợi BHYT phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK), khả năng chi trả của quỹ BHYT. Qua đó, tạo công bằng, thuận lợi cho việc cung ứng, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) BHYT.
Tạo công bằng, thuận lợi cho việc cung ứng, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) là vấn đề đang được dư luận quan tâm. Gói BHYT bổ sung được kỳ vọng sẽ giúp chi trả các chi phí y tế nằm ngoài phạm vi chi trả của BHYT bắt buộc; tăng tỷ lệ tham gia BHYT đạt bao phủ BHYT toàn dân; bảo đảm quyền lợi BHYT phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK), khả năng chi trả của quỹ BHYT.
Dự án Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi đã bổ sung quy định phối hợp giữa BHYT xã hội và BHYT thương mại, nhằm tăng quyền lợi và giảm chi từ tiền túi của người dân khi đi khám, chữa bệnh.
Những thông tin mang tính khoa học của Trường Đại học Y Hà Nội có giá trị quan trọng trong việc đưa ra tầm nhìn cho tương lai y tế của Thủ đô.
Cùng với sự quan tâm, đồng hành của các cấp Hội Người cao tuổi (NCT) và Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh, nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho NCT đã được triển khai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giúp NCT sống vui, sống khỏe.
Hiện nay, mạng lưới y tế cơ sở, cơ sở vật chất và đội ngũ y, bác sĩ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng đáp ứng yêu cầu cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em.
Thừa Thiên Huế có nhiều tài nguyên để có thể phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK). Quan trọng là cách kết hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng hiện có.
Ngày 18/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 18/8, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn chủ trì hội nghị.
'Thực tiễn ở Việt Nam có nhiều khác biệt với các nước về trình độ phát triển, văn hóa, xã hội nên chúng ta đang thực hiện mô hình Bộ Y tế quản lý các bệnh viện chuyên khoa, đầu ngành và mô hình này đã, đang phát huy đặc biệt hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân'.
Hà Nội cần xây dựng trung tâm quản lý cơ sở dữ liệu nguồn nhân lực y tế, làm cơ sở cho các nhà quản lý đưa ra các chiến lược phát triển đội ngũ nhân viên y tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Thủ đô.
Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được các cấp, ngành liên quan của tỉnh quan tâm thực hiện với nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực. Qua đó giúp bà mẹ, trẻ em được tiếp cận các dịch vụ CSSK hiện đại, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực người DTTS.
Xác định bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi (NCT) là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, huyện Vĩnh Linh đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) NCT với nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực, thu hút đông đảo NCT tham gia. Qua đó, giúp NCT nâng cao chất lượng cuộc sống, 'sống vui, sống khỏe, sống có ích' cho bản thân, gia đình và xã hội.
Du lịch Long An thu hút và giữ chân du khách bằng chính đặc trưng của địa phương mình.
Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Y tế, PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã dẫn đầu đoàn đại biểu của Bộ Y tế Việt Nam tham dự Kỳ họp lần thứ 76 Đại Hội đồng Y tế Thế giới (WHA 76) từ ngày 21/5 – 24/5/2023 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Nhằm nâng cao chăm sóc SKSS/KHHGĐ và chất lượng dân số trên địa bàn, TTYT quận Ngô Quyền, Hải Phòng phối hợp Trạm y tế phường Cầu Đất triển khai tuyên truyền kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình đến từng người dân.
Quỹ Chăm sóc sức khỏe Gia đình Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiều hoạt động trách nhiệm xã hội, góp phần vào muc tiêu 'Gắn kết để phát triển bền vững và...
Thời gian qua, Quảng Trị đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện nhiều chương trình, đề án, hoạt động nâng cao chất lượng dân số. Qua đó, làm thay đổi nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và thực hiện kế hoạch hóa gia đình(CSSKSS/KHHGĐ), góp phần ổn định quy mô, nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.
Bộ Y tế ban hành Quyết định 1300/QĐ-BYT ngày 9/3/2023 Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2030.
Bộ Y tế vừa có Quyết định 1300/QĐ-BYT ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2030. Mục đích chính của Bộ tiêu chí là tạo ra các tiêu chí để đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho nhân dân ở từng vùng, miền.