Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa đạt được bước tiến lớn trong lĩnh vực chỉnh sửa gien khi phát triển thành công một phương pháp mới có thể điều trị những căn bệnh chưa thể chữa khỏi bằng các phương pháp hiện có.
Một nghiên cứu từ Đại học Monash (Úc) vừa chứng minh rằng với sự hỗ trợ đúng cách, chính cơ thể chúng ta có thể trở thành chiến binh mạnh mẽ chống lại ung thư, mang lại hy vọng cho các liệu pháp miễn dịch thế hệ mới.
Nghiên cứu đột phá vừa được đăng trên Tạp chí Y học New England. Theo đó, các nhà khoa học ở Bệnh viện Nhi Philadelphia, ĐH California-Berkeley và Penn Medicine (Mỹ), đã cứu sống thành công một bệnh nhân sơ sinh tên là KJ mắc chứng rối loạn di truyền hiếm gặp bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene ngay bên trong cơ thể của em.
Theo dữ liệu mới công bố hôm nay (5/6), các chip mới nhất của Nvidia đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc huấn luyện hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) quy mô lớn.
Hai ông lớn công nghệ Nvidia và Dell vừa công bố kế hoạch phát triển một siêu máy tính đột phá ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
Trong một nỗ lực thúc đẩy cả công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) lẫn khám phá khoa học, Bộ Năng lượng Mỹ đã xây dựng một siêu máy tính mới mang tên 'Doudna', được đặt theo tên nữ giáo sư đoạt giải Nobel Hóa học 2020 – bà Jennifer Doudna, người nổi tiếng với công trình chỉnh sửa gene CRISPR.
Bộ Năng lượng Mỹ hôm 29.5 cho biết siêu máy tính Doudna, dự kiến đưa vào hoạt động năm 2026, sẽ sử dụng công nghệ từ Nvidia và Dell.
Trong khuôn khổ Chương trình Nghiên cứu về đổi mới sáng tạo và cách tân trong các ngành kinh tế chủ lực năm 2025, Viet Research phối hợp với Báo Tài chính - Đầu tư (Bộ Tài chính) công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Nông nghiệp công nghệ cao.
Lần đầu tiên các nhà khoa học Đức đã khiến nhện nhà nhả tơ phát sáng nhờ công nghệ CRISPR-Cas9, mở ra tiềm năng lớn cho ngành vật liệu sinh học.
Các nhà khoa học báo cáo rằng một công cụ chỉnh sửa gen mới tận dụng các protein liên quan đến CRISPR để đưa toàn bộ gen vào bộ gen.
Sức khỏe bệnh nhi gần 10 tháng tuổi mắc chứng thiếu enzyme CPS1 do di truyền đang tiến triển tốt sau nhiều tháng được điều trị bằng liệu pháp gene cá nhân hóa.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra một nguyên nhân sốc, thúc đẩy các khối u trong bệnh ung thư hầu họng.
Khi nhà huyết học người Malaysia Swee Lay Thein bước lên sân khấu vào tháng 11/2024 để nhận Giải thưởng Shaw về khoa học và y học đời sống, đó không chỉ là khoảnh khắc vinh quang mà còn đánh dấu 2 cột mốc quan trọng.
Theo Colossal Biosciences, công ty đang theo đuổi mục tiêu hồi sinh các loài sinh vật đã tuyệt chủng, ba con sói được sinh ra nhờ biến đổi gen được cho là trông giống với loài sói khổng lồ đã tuyệt chủng hiện đang chạy nhảy, ngủ và tru lên ở một địa điểm bí mật, được bảo vệ tại Mỹ.
Loài sói khổng lồ cổ đại từng là nguồn cảm hứng cho những 'direwolf' trong loạt phim nổi tiếng Game of Thrones vừa chính thức được hồi sinh bởi công nghệ sinh học. Theo công bố của công ty công nghệ Colossal Biosciences có trụ sở tại Dallas (Mỹ), ba cá thể sói khổng lồ đầu tiên đã ra đời sau hơn 12.500 năm loài này biến mất khỏi Trái Đất.
Đột biến gene là một hiện tượng quan trọng trong quá trình tiến hóa và có ảnh hưởng lớn đến sự đa dạng sinh học.
Theo thông báo của Trung tâm Ung thư Bahrain, ca điều trị thành công trên sử dụng Casgevy, liệu pháp chỉnh sửa gene CRISPR đầu tiên được cấp phép trên thế giới.
Những con ngựa được chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới đã ra đời vào cuối năm qua. Đây là một bước đột phá của Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học Kheiron tại Argentina, nơi đã nhân bản thành công những con ngựa cho môn polo bằng công nghệ chỉnh sửa gen Crispr.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng năm 2025 sẽ là một năm của những thay đổi lớn về công nghệ. Trí tuệ nhân tạo (AI), robot, du hành vũ trụ và những đột phá về chăm sóc sức khỏe cho phép chúng ta hình dung một tương lai tràn ngập tiến bộ xã hội dựa trên sự phát triển công nghệ.
'Thay đổi và thích nghi' - đó là dự báo của giới tương lai học. Riêng trong y học, những công nghệ sau đây dự báo sẽ định hình lĩnh vực y khoa, chăm sóc sức khỏe phụ nữ và gia đình trong năm 2025.
Nikola Tesla, nhà phát minh và kỹ sư thiên tài, không chỉ nổi tiếng với những đóng góp đột phá về điện và công nghệ mà còn được biết đến với những 'lời tiên tri' về thế giới tương lai.
Công nghệ chỉnh sửa gen là một trong những thành tựu nổi bật của ngành hóa sinh và sinh học phân tử, được phát triển từ đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tổng Bí thư Tô Lâm nói: 'Chúng ta phải coi khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chủ chốt, là 'chìa khóa vàng', là yếu tố sống còn để vượt qua bẫy thu nhập trung bình và nguy cơ tụt hậu'.
Sáng 13/1, phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh đây không chỉ là lựa chọn mà là con đường sống còn…
Từ Đại hội IV, khoa học và công nghệ đã được xác định là cuộc cách mạng, và đến nay, là quốc sách hàng đầu, nhiều Nghị quyết quan trọng đã được ban hành, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Ngày 13/1, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự, chỉ đạo và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Với 14 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và công nghệ, Alex Witt nhận định sự kết hợp giữa cơ hội công nghệ và thay đổi nhân khẩu học sẽ tạo ra những thay đổi đột phá cho ngành đầu tư mạo hiểm.
Năm 2024 đánh dấu một năm đầy ấn tượng với những tiến bộ vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ, từ y học đến không gian và trí tuệ nhân tạo (AI).
Các nhà nghiên cứu tại Australia đã chứng minh rằng có thể sử dụng sử dụng CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư.
Công nghệ chỉnh sửa gien Crispr được kỳ vọng sẽ cách mạng hóa y học, đã đánh dấu một bước tiến lớn vào năm 2023 khi phương pháp điều trị đầu tiên sử dụng công nghệ này được chấp thuận.
Nikola Tesla, nhà phát minh và kỹ sư thiên tài, không chỉ nổi tiếng với những đóng góp đột phá về điện và công nghệ mà còn được biết đến với những 'lời tiên tri' về thế giới tương lai.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Ung thư Peter MacCallum ở thành phố Melbourne (Australia) đã chứng minh rằng có thể sử dụng công cụ chỉnh sửa gene mạnh mẽ CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene KRAS G12, NRAS G12D và BRAF V600E gây ra ung thư tuyến tụy, đại trực tràng và ung thư phổi.
Trong xã hội hiện đại, nhiều người vẫn coi việc có con cái sinh học - con cái mang cùng dòng máu với cha mẹ - là điều hiển nhiên. Nhưng với sự tiến bộ của công nghệ sinh sản và sự thay đổi trong tư duy về gia đình, nhiều chuyên gia bắt đầu đặt câu hỏi: Liệu dòng máu có còn là yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng một gia đình?
Cây cối là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bậc nhất trên Trái đất, vì vậy đội ngũ nghiên cứu của Đại học bang Bắc Carolina (NC) cố gắng sử dụng chúng như giải pháp thay thế thân thiện với môi trường hơn cho hoạt động sản xuất hóa chất công nghiệp (lâu nay sản xuất từ dầu mỏ).