Thỏa thuận Paris năm 2015 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, nhưng sau gần một thập kỷ, thế giới vẫn đối mặt với nhiều thách thức.
Những năm qua, biến đổi khí hậu (BĐKH) - thách thức không biên giới - đã vượt mọi dự báo và kịch bản ứng phó. Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH, hơn ai hết, Việt Nam ý thức sâu sắc vai trò quan trọng của sự đoàn kết quốc tế trong 'cuộc chiến' cam go này; đồng thời luôn chủ động, trách nhiệm tham gia thực chất, hiệu quả các cam kết quốc tế về BĐKH.
Nhà trắng vừa cho biết, tân Tổng thống Donald Trump sẽ một lần nữa rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, đưa nước này ra khỏi nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu lần thứ 2 trong mười năm. Quyết định này sẽ đặt Mỹ, quốc gia có lượng khí thải lớn, đứng ngoài thỏa thuận ký năm 2015, gây ảnh hưởng tới việc thực hiện các cam kết toàn cầu về khí hậu.
Việc ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế cho thấy chính phủ Indonesia coi trọng chống biến đổi khí hậu.
Chính sách thuế để thúc đẩy tăng trưởng xanh đã góp phần phát triển kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có chính sách thuế tổng thể đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn, đặc biệt là trong sản xuất xanh và giảm phát thải CO2.
Chính sách thuế là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách tài chính quốc gia, là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Tiến Đạt - Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Marketing xung quanh vấn đề này.
Theo Đại sứ Olivier Poivre d'Arvor - Đặc phái viên của Tổng thống Pháp về các vấn đề đại dương và địa cực, Việt Nam và Pháp có nhiều không gian để thảo luận về vấn đề bảo tồn đại dương cũng như phát triển kinh tế biển.
Tại buổi gặp gỡ báo chí ngày 17/12, Đại sứ Olivier Poivre d'Arvor, Đặc phái viên của Tổng thống Pháp về các vấn đề đại dương và vùng địa cực, đã nhấn mạnh vai trò trung tâm của đại dương trong phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và hợp tác quốc tế.
Đặc phái viên của Tổng thống Pháp cho biết Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đại dương và Pháp hoàn toàn có thể hợp tác để giúp Việt Nam tận dụng được lợi thế, sớm trở thành cường quốc mạnh về biển.
Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra đầu tháng 11 vừa qua, đã chính thức thông qua thỏa thuận có thể cho phép thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn, vốn được hình thành trong nhiều năm qua, bắt đầu hoạt động ngay trong năm tới.
Theo danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật của Chính phủ mới đây, có 2.166 doanh nghiệp sẽ phải thực hiện báo cáo phát thải khí nhà kính vào tháng 3/2025 và xây dựng kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp ở các lĩnh vực đã sẵn sàng...
Chính sách 'net zero' (Phát thải ròng về không) là một nỗ lực toàn cầu nhằm cân bằng lượng khí nhà kính thải ra với lượng khí được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Chính sách 'net zero' rất quan trọng vì đó là trạng thái mà sự nóng lên toàn cầu dừng lại...
Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) được tổ chức tại Baku, Azerbaijan, từ ngày 11 đến ngày 22 tháng 11 năm 2024, đưa ra mục tiêu huy động 1,3 nghìn tỷ USD nhằm hỗ trợ các quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng một hành tinh đáng sống hơn cho nhân loại, đánh dấu một bước ngoặt trong nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu...
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/11, phát biểu tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais đã nêu bật vai trò quan trọng của dầu mỏ và khí đốt tư nhiên, đồng thời nhấn mạnh các cuộc đàm phán về sự nóng lên toàn cầu nên tập trung vào vấn đề cắt giảm khí thải, chứ không phải việc lựa chọn nguồn năng lượng.
Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức nhiều ngày hội cho thanh niên với chủ đề 'Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon'.
Từ một vấn đề tưởng như khá vĩ mô và khó hiểu, khái niệm 'trung hòa các bon' đã trở nên gần gũi hơn với các bạn thanh niên tỉnh Thái Bình, thông qua Ngày hội 'Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các bon'.
Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với huyện đoàn Thái Thụy, tỉnh Thái Bình tổ chức Ngày hội với chủ đề
Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia có trách nhiệm và hiệu quả các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu, đặc biệt là cam kết đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Việt Nam và Pháp đang phối hợp hoàn thành Hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt đoạn Hà Nội-Vinh; triển khai Dự án tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn-Ga Hà Nội, sử dụng vốn vay của AFD.
Tại thành phố Cà Mau, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tỉnh Đoàn Cà Mau vừa tổ chức Ngày hội 'Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon'.
Các đợt nóng ngày càng thường xuyên và kéo dài hơn, nhu cầu gia tăng điều hòa không khí và bệnh tật lây lan khiến cuộc sống tại các thành phố sẽ trở nên không thể chịu nổi nếu hành tinh tiếp tục ấm lên với tốc độ hiện nay. Đây là cảnh báo của các nhà nghiên cứu đưa ra ngày 19/9.
Điện khí được coi là 'nhiên liệu cầu nối' trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường.
Với dải công suất lớn, tính ổn định cao, không chịu tác động bởi các yếu tố thời tiết, điện khí được đánh giá là nguồn điện sẽ gánh vác vai trò lớn đảm bảo sự ổn định, an toàn cho hệ thống điện.
Điện khí được coi là 'nhiên liệu cầu nối' trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường
Đó là khẳng định của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương, tại Diễn đàn kết nối và giao lưu Nữ doanh nhân 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia với chủ đề 'Nữ doanh nhân và kinh tế xanh'.
Sáu tháng trước khi khai mạc Hội nghị của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) sẽ diễn ra vào tháng 11 tới tại Azerbaijan, các đại biểu đến từ 198 quốc gia sẽ nhóm họp tại Bonn, Đức trong tuần này, bắt đầu từ ngày 3.6 để chuẩn bị cho sự khí hậu lớn nhất trong năm.
Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) và Ban Điều hành Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI), Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam rất chú trọng đến các hành động quốc gia về khí hậu, tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng như luôn chủ động, tích cực tham gia kiểm toán hợp tác về thích ứng với BĐKH.
Sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) để giảm phát thải khí carbon ra môi trường là vấn đề mà các hãng bay trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, giá thành SAF hiện đang cao, liệu có ảnh hưởng đến giá vé?
Với trọng tâm là tăng cường quan hệ kinh tế, CABC sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Canada và Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Canada.
Trong bối cảnh thách thức ngày càng tăng về biến đổi khí hậu, làn sóng ô nhiễm môi trường… sự quan tâm về phát triển bền vững được quan tâm nhưng ít thực hiện vì còn nhiều khó khăn.
Bộ Công Thương đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để không lặp lại tình trạng thiếu điện mùa nắng nóng; Lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán được hơn 10 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng; Hơn 1.600 trường hợp học sinh tại Hà Nội vi phạm luật giao thông chỉ trong ba tháng đầu năm 2024… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Nhìn thấy tiềm năng phát triển của châu Phi, Trung Quốc đang tích cực hợp tác ở nhiều lĩnh vực nhằm giúp lục địa đen giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, góp phần xây dựng một cộng đồng chất lượng cao với tương lai chung.
Hai cuộc chiến tranh nóng, một đại dịch cướp đi sinh mạng hàng triệu người và để lại những di chứng lâu dài cho sức khỏe con người cũng như làm đứt gãy nền kinh tế toàn cầu. Và khủng hoảng khí hậu. Thế kỷ (và thiên niên kỷ) đã mở đầu trong âu lo.
Việt Nam cam kết đưa khí phát thải ròng về 0 vào năm 2050 và để hiện thực hóa mục tiêu này, đẩy mạnh phát triển giao thông xanh là một trong những việc cần làm.
Năm 2023, ngành lâm nghiệp đánh dấu cột mốc rất quan trọng khi lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Đây là bước khởi đầu về tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng.
Năm 2023, Việt Nam đã hoàn thành các thủ tục để chuyển nhượng thành công lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn các-bon và đã thu về đợt 1 là 41,2 triệu USD. Bộ NN&PTNT vừa báo cáo Chính phủ đề xuất bán thêm hơn 5,9 triệu tấn CO2. Trong đó, WB muốn mua bổ sung 1 triệu tấn CO2, còn 4,91 triệu tấn CO2, Bộ sẽ xây dựng phương án trao đổi, chuyển nhượng, thương mại.
Ngân hàng Thế giới đã chuyển trả cho Việt Nam gần 1.000 tỉ đồng để mua CO2 và số tiền mà định chế tài chính này trả cho Việt Nam có thể tăng thêm trong thời gian tới. Nguồn tiền này phần lớn được thu hưởng bởi người dân các tỉnh Bắc Trung bộ.
Ngân hàng Thế giới đã thanh toán tiền ERPA đợt 1 là 41,2 triệu USD (khoảng 997,040 tỷ đồng), tương ứng với 80% kết quả GPT theo ERPA đã ký.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng về việc đã ký các văn bản chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới. Số tiền thu về đạt gần 1.250 tỷ đồng.
Phát triển điện khí là hướng đi tất yếu, góp phần cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng xanh ở Việt Nam nhưng quy mô và hiệu quả còn thấp.
Theo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện VIII), đến năm 2030, nguồn nhiệt điện khí sẽ chiếm tới 24,8% tổng công suất toàn hệ thống phát điện, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn điện.
Ngày 11/2/2020, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW 'Về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, coi đó là nền tảng, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội.
Hội nghị COP28 tại UAE đã đạt được một loạt các cam kết tự nguyện để dẫn tới một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, trong đó kêu gọi thế giới 'chuyển đổi' khỏi nhiên liệu hóa thạch.