Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh các nỗ lực giảm phát thải carbon, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang ngày càng được chú ý như một giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển đổi năng lượng ở châu Á.
Trong thông cáo gửi đến AFP mới đây, công ty tư vấn năng lượng Wood Mackenzie cho biết, ExxonMobil vừa được bình chọn là 'nhà thăm dò thượng nguồn được ngưỡng mộ nhất' trong khảo sát thường niên do hãng thực hiện tại Hội nghị Thăm dò Toàn cầu.
Theo kết quả khảo sát thường niên mới nhất của Wood Mackenzie – một trong những tổ chức tư vấn năng lượng uy tín hàng đầu thế giới – ExxonMobil đã được bình chọn là công ty được ngưỡng mộ nhất trong lĩnh vực thăm dò dầu khí thượng nguồn. Tập đoàn dầu khí Mỹ nổi bật nhờ thành tích ấn tượng tại Guyana, và khả năng liên tục mở rộng các phát hiện dầu mới.
Ngành công nghiệp dầu mỏ ngoài khơi của Guyana đang chuẩn bị bước sang một giai đoạn phát triển vượt bậc khi tàu khai thác, lưu trữ và xuất dầu (FPSO) One Guyana sẵn sàng cho chuyến hàng xuất khẩu đầu tiên.
Trung Quốc đã bắt đầu vận hành dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) ngoài khơi đầu tiên tại giàn khoan dầu Enping 15-1, nằm ở lưu vực cửa sông Châu Giang, phía bắc Biển Đông.
Chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, ngoài việc tham dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, còn gồm nhiều cuộc thảo luận về vấn đề chính trị kinh tế.
Dòng chảy dầu thô từ Ả Rập Xê-út sang Trung Quốc dự kiến sẽ duy trì ở mức cao nhất trong một năm, khoảng 48 triệu thùng trong tháng 6 - tương đương với khối lượng dầu được chuyển đến Trung Quốc từ nhà xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới trong tháng này.
Các doanh nghiệp Malaysia đã được mời tham gia đấu thầu các mỏ dầu chưa được khai thác tại Uganda, trong bối cảnh ngành công nghiệp dầu khí của quốc gia Đông Nam Á này đang phải đối mặt với tình trạng cạn kiệt tài nguyên nhanh chóng.
Công ty lọc dầu khổng lồ do nhà nước kiểm soát của Trung Quốc Sinopec đã quay lại mua dầu thô của Nga sau khi ngừng mua vào tháng trước do lo ngại về lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hoạt động thương mại dầu mỏ của Nga và đội tàu chở dầu ngầm được áp đặt vào tháng 1.
Tính đến ngày 8/4, hơn 170 công ty Trung Quốc niêm yết trên sàn chứng khoán đã công bố kế hoạch mua lại hoặc tăng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu, với tổng số tiền được công bố là hơn 10 tỷ nhân dân tệ.
Tính đến ngày 8/4, có 174 công ty Trung Quốc niêm yết đã công bố kế hoạch mua lại cổ phiếu hoặc tăng tỷ lệ sở hữu, tổng số tiền đã công bố hơn 10 tỷ NDT (1,38 tỷ USD).
Các nhà giao dịch và nhà phân tích cho biết những người mua LNG của Trung Quốc đang bán lại các lô hàng có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, khi các mức thuế trả đũa đẩy chi phí nhập khẩu lên cao và xu hướng này sẽ còn tăng tốc, khi các thỏa thuận nguồn cung dài hạn mới có hiệu lực trong tháng này, và nhu cầu trong nước suy yếu.
Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ hydrocarbon hàng đầu, tuy vậy nước này hiện đang ít nhập khẩu khí đốt mà thay vào đó là tập trung vào tăng cường sản xuất nội địa. Đây là bài toán hóc búa cho thị trường khí đốt và chính sự thay đổi chiến lược này đã gây ra những hệ quả không nhỏ trong ngành.
Lần đầu tiên trong năm nay, sản lượng khí đốt của Trung Quốc dự báo sẽ vượt qua dầu thô, đánh dấu một bước chuyển lớn trong chiến lược năng lượng của nước này.
CNOOC Limited đã công bố phát hiện một mỏ dầu lớn tại khu vực nước sâu và siêu sâu ở Biển Đông. Được đặt tên là Huizhou 19-6, mỏ dầu này nằm ở phía đông bể trầm tích ngoài khơi Trung Quốc, bổ sung hơn 100 triệu tấn dầu quy đổi vào tổng tài nguyên đã được xác định của tập đoàn.
Trung Quốc tiếp tục gây chú ý với phát hiện mỏ dầu khổng lồ trên Biển Đông, đánh dấu bước tiến quan trọng trong khám phá tài nguyên năng lượng.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường lượng Quốc tế.
Từ một quốc gia nhỏ bé ở Nam Mỹ, Guyana đã tạo nên kỳ tích với trữ lượng dầu khổng lồ ngoài khơi, hứa hẹn trở thành nước sản xuất dầu bình quân đầu người hàng đầu thế giới vào năm 2027.
Công ty TNHH Kỹ thuật Ngoài khơi CNPC (CPOE) đã thực hiện bước đi đầu tiên về dịch vụ khoan ngoài khơi tại Đông Nam Á, giành được vị thế vững chắc trong thị trường quốc tế.
Lượng nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ châu Phi đã giảm mạnh trong những năm gần đây, nhưng các khoản đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lại đang bùng nổ.
OPEC quyết định tăng sản lượng vào tháng 4; Châu Âu muốn Ukraine nối lại thỏa thuận khí đốt với Nga... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) sẽ khởi động một tổ hợp nhà máy lọc dầu và hóa dầu vào cuối năm nay, sau khi nâng cấp với số tiền 2,74 tỷ USD.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Liên doanh do tập đoàn Exxon Mobil của Mỹ dẫn đầu dự kiến sẽ sản xuất lên đến 180.000 thùng dầu mỗi ngày (bpd) và 95 triệu feet khối khí mỗi ngày (mmcfd) tại dự án thứ bảy của họ có tên là Hammerhead ở Guyana, theo một tài liệu vừa được cơ quan môi trường của nước này công bố.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Nhu cầu mạnh mẽ của Châu Âu đối với dầu thô Guyana; nhập khẩu dầu nhiên liệu của Trung Quốc chậm lại vào đầu năm... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Với việc Tổng thống đắc cử Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng và bổ nhiệm Chris Wright làm Bộ trưởng Năng lượng, ngành dầu mỏ Mỹ được dự báo phát triển mạnh mẽ, mở ra cơ hội cho Ấn Độ xây dựng chiến lược dầu mỏ mới.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã khởi động dự án dầu mỏ mới tại vịnh Bột Hải, đặt mục tiêu đạt sản lượng tối đa 9.700 thùng mỗi ngày vào năm 2026, bằng cách tận dụng các cơ sở hạ tầng hiện có nhằm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả.
Xuất khẩu dầu thô của Ả Rập Xê-út tăng lên mức cao nhất trong ba tháng; Các nhà lãnh đạo EU đang thảo luận với Tổng thống Ukraine về việc vận chuyển khí đốt tự nhiên của Nga... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
CNOOC Limited vừa công bố việc ký kết Hợp đồng Chuyển nhượng Cổ phần (Stock Purchase Agreement, SPA) giữa công ty con của mình tại Mỹ, CNOOC Energy Holdings U.S.A. Inc., và công ty con của INEOS Energy.
CNOOC của Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận bán doanh nghiệp của mình tại Mỹ cho công ty Ineos của Anh.
ExxonMobil và các đối tác của mình tại Guyana tiếp tục thảo luận với chính quyền địa phương về các điều khoản để khai thác một lô nước nông đã trúng thầu trong đợt đấu giá năm 2022.
British Petroleum (BP) và các đối tác của mình đã tuyên bố sẽ đầu tư 7 tỷ USD vào một dự án thu giữ carbon và phát triển một mỏ khí đốt tại khu vực Papua, phía đông Indonesia, dự kiến sẽ khai thác thêm 3.000 tỷ feet khối khí đốt.
Dòng khí đốt của Nga đến Châu Âu qua Ukraine vẫn ổn định trong tuần này; Cơ quan quản lý thị trường khí đốt tự nhiên của Đức có kế hoạch tăng phí lưu trữ... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
Exxon, Hess và CNOOC có kế hoạch bổ sung thêm một tổ hợp khai thác thứ tư cho các hoạt động tại Lô Stabroek ngoài khơi Guyana, Giám đốc điều hành Hess Corp. cho hay.