Chuỗi chiến dịch Con rồng Mekong do các lực lượng Hải quan Việt Nam, Trung Quốc đồng sáng kiến, khởi động từ năm 2018.
Thông qua mạng lưới tình báo khu vực và các tổ chức quốc tế, Hải quan Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với hải quan của nhiều quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực hiện Chiến dịch con rồng Mê Công ngăn chặn các vụ buôn bán ma túy và động vật hoang dã ở quy mô liên quốc gia, liên lục địa.
Tổng cục Hải quan đã phối hợp với Cơ quan phòng, chống ma túy Liên hợp quốc tổ chức thành công Hội nghị Khai mạc triển khai Chiến dịch Con rồng Mekong (OMD) giai đoạn 6.
'Chiến dịch Con Rồng Mê Kông giai đoạn 6' năm 2024 (OMD 6) sẽ tiếp tục được triển khai theo hướng nâng tầm, mở rộng quy mô triển khai chiến dịch...
Theo thông tin Tổng cục Hải quan chiều 12/6, tính đến thời điểm hiện tại, 'Chiến dịch Con Rồng Mekong (OMD) 6' đã nhận được sự đồng thuận tham gia của 25 cơ quan Hải quan và các cơ quan thực thi pháp luật, tổ chức quốc tế.
Mở rộng quy mô triển khai Chiến dịch Con rồng Mekong năm 2024, Hải quan Việt Nam đặt mục tiêu tăng cường các hoạt động chia sẻ thông tin, hợp tác điều tra sau bắt giữ để phát hiện sớm các đường dây xuyên quốc gia buôn lậu, vận chuyển trái phép ma túy và động thực vật hoang dã.
Chiều 12/6, Tổng cục Hải quan cho biết, tiếp theo thành công của chuỗi Chiến dịch Con Rồng Mê Kông, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan tiếp tục triển khai Chiến dịch Con Rồng Mê Kông 6 năm 2024.
Cùng với ngành Hải quan, Cục Hải quan Hà Tĩnh đã triển khai hiệu quả Chiến dịch Con rồng Mê Kông đến giai đoạn V và đang tiếp tục triển khai giai đoạn VI.
Hiện nay, Hải quan Việt Nam cùng các nước thành viên đã khởi động triển khai Chiến dịch Con rồng Mê Kông VI, thực hiện từ 15/4/2024 đến 16/9/2024, với nhiều chương trình cụ thể trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép các chất ma túy và động vật, thực vật hoang dã.
Nhằm thể hiện vai trò chủ động của nước đồng sáng kiến, đồng điều phối và thành viên triển khai, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị tập trung thực hiện nhiều nội dung quan trọng nhằm triển khai thành công Chiến dịch Con rồng Mê Kông VI.
Theo ông Kim Hyeon-seok - Trưởng phòng Điều tra chống buôn lậu (Hải quan Hàn Quốc), cơ quan hải quan hai nước có thể hợp tác để tăng cường triển khai các chiến dịch thực thi chung, bao gồm chia sẻ thông tin kịp thời trên các tuyến vận chuyển trái phép ma túy chủ yếu và tiến hành các hoạt động kiểm soát ở cả hai quốc gia.
Cục Hải quan TP Đà Nẵng vừa phối hợp với Cơ quan quản lý Công ước quốc tế về buôn bán động vật hoang dã nguy cấp tại Việt Nam (CITES Việt Nam) tổ chức Chương trình tập huấn thực thi Công ước CITES cho hơn 50 cán bộ, công chức hải quan đến từ Cục Hải quan TP Đà Nẵng và Cục Hải quan TPHCM.
Ngày 31/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Chu Văn Hoàng (SN 1991) và Lưu Huỳnh Huyên (SN 1984, cùng trú tại huyện Văn Lãng) về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm.
Tòa án Nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban Nhân dân huyện Cù Lao Dung tổ chức phiên tòa giả định về chống khai thác IUU.
Tối 28/5, tại Đồn Biên phòng An Thạnh Ba, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban nhân dân huyện Cù Lao Dung tổ chức 'Phiên tòa giả định về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định' (chống khai thác IUU).
Ngày 24/5, Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) - Công an TP. Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, đơn vị đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Huy Hoàng về tội 'Vi phạm quy định về động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại điều 244 Bộ luật Hình sự.
Nguyễn Huy Hoàng, sinh năm 1998, trú tại Uông Bí, Quảng Ninh, điều khiển xe môtô, chở một gói hàng bọc kín trong đó có 1 bộ da của loài hổ và 2 chiếc móng của loài gấu chó.
Ngày 24/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Huy Hoàng (sinh năm 1998, trú tại tổ 2, khu 2 phường Vàng Danh, thành phố Uông Bí) về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại Điều 244 Bộ luật Hình sự.
Đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, địa phương và đời sống người dân. Những năm qua, Lào Cai thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học, trong đó chú trọng truyền thông, nâng cao nhận thức để mỗi người dân trở thành một phần của kế hoạch đa dạng sinh học.
Lên mạng mua một con vẹt về nuôi, một năm sau bán đi vì nó quá ồn ào, vị bác sỹ Đông y không ngờ con vẹt này khiến mình phải nhận án tù, anh liên tục kháng cáo.
Khoảng 22h ngày 21/5, sau trận mưa to, một số bà con xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, Bình Định phát hiện một con rùa bò lên bãi biển thôn Hải Nam đẻ trứng.
Khu vực Nam sa mạc Sahara ở châu Phi cùng với Nam Á chiếm phần lớn các luồng thương mại toàn cầu về buôn bán động vật hoang dã với 44% tổng số vụ bắt giữ được ghi nhận.
Trong đời sống hàng ngày có những hành động tưởng chừng như bình thường trong mắt nhiều người: sử dụng thuốc có nguồn gốc từ động vật hoang dã (ĐVHD), đeo trang sức, trang trí nhà cửa bằng tiêu bản ĐVHD, nuôi ĐVHD ngoại lai làm thú cưng... thì đều là những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD, là mối đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của đất nước.
Cơ quan công an đang điều tra vụ phát hiện hàng chục cổ vật hơn 100 năm tuổi trong container hàng hóa nhập khẩu từ Pháp về Việt Nam.
Theo hồ sơ vụ việc, cuối năm 2022, qua thông tin kiểm soát địa bàn, Trực ban trực tuyến Tổng cục Hải quan và Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 4 phát hiện một lô hàng nhập khẩu về từ Pháp có dấu hiệu nghi vấn nên đưa vào diện theo dõi, giám sát đặc biệt. Lô hàng này do Công ty TNHH BMMN (TPHCM) đứng tên mở tờ khai hải quan nhập khẩu. Sau khi hàng cập cảng hơn 90 ngày, doanh nghiệp mới thực hiện mở tờ khai hải quan để làm thủ tục thông quan.
Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai vừa có Thông báo số 144/TB-SNNPTNT cắt giảm thời gian giải quyết 6 thủ tục hành chính (TTHC).
Bất chấp hai thập kỷ nỗ lực trên toàn thế giới, hơn 4.000 loài động vật hoang dã quý giá vẫn trở thành nạn nhân của nạn buôn bán động vật hoang dã hàng năm, một báo cáo mới của Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) cho thấy.
Mua 5 quả trứng rùa biển trái phép tại Côn Đảo, bà Đỗ Thị Lệ Hoa cùng con dâu bị phạt hơn 1 tỷ đồng.
Tòa án Nhân dân huyện Côn Đảo vừa xét xử 2 đối tượng mua trứng rùa biển, một đối tượng cung cấp và một đối tượng môi giới về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm' với tổng hình phạt 24 tháng tù và 1,05 tỉ đồng.
Việc nuôi nhốt, vận chuyển các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm dù là vô tình do thiếu hiểu biết pháp luật hay cố ý thì cũng đều vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Theo Kiểm lâm TP.HCM, con công Ấn Độ, hay còn gọi là khổng tước bay vào nhà dân ở TP Thủ Đức có thể do ai đó nuôi nhốt và sơ suất sổng ra ngoài.
Con chim công Ấn Độ, hay còn gọi là khổng tước bay đến đậu ở tầng ba ngôi nhà ở TP Thủ Đức và được người dân bắt lại, bàn giao cho kiểm lâm.
Việt Nam có vị trí thuận lợi, là cửa ngõ thông thương giữa ASEAN và các khu vực trên thế giới. Do vậy đây được xác định vừa là nơi tiêu thụ, vừa là tuyến đường trung chuyển trái phép các loài động vật hoang dã (ÐVHD) và các sản phẩm ÐVHD, là 'mảnh đất' màu mỡ để loại tội phạm này lợi dụng hoạt động.
Với chiều dài từ đầu đến chót đuôi từ 25-30 mm khi trưởng thành, chúng được coi là những loài thằn lằn nhỏ nhất còn tồn tại trên thế giới.
Với đàn chồn hương hơn 100 con, mỗi năm, trang trại của chị Thủy Thị Hồng Hậu (làng Bông Phun, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng sau khi trừ chi phí đầu tư.
Trong hai ngày 9 và 10-4, tại Vườn Quốc gia Ba Vì (thành phố Hà Nội), Cơ quan Quản lý Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Hà Nội tổ chức tập huấn kỹ năng nhận dạng mẫu vật ngà voi và một số loài động vật hoang dã quý, hiếm.
Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và có đóng góp đáng ghi nhận vào kết quả chung về hoạt động kiểm soát của Hải quan ASEAN, nổi bật là đồng sáng kiến và điều hành chiến dịch 'Con rồng Mêkông'. Chiến dịch đã thể hiện vai trò xung kích trên 'mặt trận' chống buôn lậu khu vực, đặc biệt là chống buôn bán ma túy, động thực vật hoang dã của Hải quan Việt Nam.
Chiều 8/4, Tổng cục Hải quan đã thông tin về kết quả hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN. Trong đó, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và ghi nhận nhiều đóng góp nổi bật.
Mua một con tê tê để bán lại cho người khác kiếm lời, hai bị cáo lãnh án tù vì vi phạm qui định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Kiểm sát viên Phòng 1, VKSND tỉnh Cao Bằng vừa kiểm sát việc thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối tượng vận chuyển trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Mối quan hệ của Việt Nam và Cộng hòa Séc không ngừng được củng cố và phát triển trong suốt hơn 70 năm qua. Hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực.
Chiều 20/3, Diễn đàn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Cộng hòa Séc đã diễn ra tại Hà Nội.