Tài sản số hiện vẫn đang chờ một nghị quyết thí điểm thị trường, giữa những luồng ý kiến trái chiều về quy định quản lý loại tài sản này tại Việt Nam.
Ngày 14/6/2025, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số. Lần đầu tiên, khái niệm tài sản số, tài sản mã hóa được đưa vào luật. Đây được coi là hành lang pháp lý quan trọng, mở đường cho định hướng phát triển thị trường tài chính số tại Việt Nam.
Với quy định mới yêu cầu kiểm tra từng giao dịch và giới hạn chuyển tiền stablecoin, Thổ Nhĩ Kỳ đang thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận với thị trường tiền số.
Luật Công nghiệp Công nghệ số có hiệu lực từ đầu năm 2026 giúp Việt Nam lần đầu thiết lập khung pháp lý công nhận tài sản số và tiền điện tử, mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế số và công nghệ blockchain.
Luật Công nghiệp Công nghệ số, chính thức có hiệu lực từ 1/1/2026, đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam đặt nền móng pháp lý cho tài sản kỹ thuật số và tiền điện tử, đồng thời khuyến khích đổi mới blockchain, bảo đảm an ninh tài chính và nâng cao vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ.
Nhóm hacker có tên 'Gonjeshke Darande' (Chim sẻ săn mồi) tuyên bố đã tấn công vào các mạng lưới tài chính của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Tài sản số hóa sẽ được công nhận vào đầu năm 2026 theo Quy định ban hành, các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu về cơ hội cũng như thách thức đặt ra trong thời đại mới này.
Việt Nam đang sở hữu tiềm năng khổng lồ về tài sản mã hóa, nhưng thiếu khung pháp lý đang khiến hàng tỷ USD 'mắc kẹt' và nhà đầu tư đối mặt với rủi ro lớn. Đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc chuyển đổi tài chính số sâu rộng, việc hợp pháp hóa các tài sản mã hóa không chỉ là yêu cầu tất yếu mà còn là cơ hội để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút dòng vốn trong và ngoài nước.
Việt Nam đang tiến gần hơn đến việc hợp pháp hóa tiền mã hóa, mở ra cơ hội xây dựng khung pháp lý rõ ràng và tăng nguồn thu ngân sách từ thuế. Tuy nhiên, việc triển khai chính sách thuế đối với tiền mã hóa cũng đặt ra nhiều thách thức cần được giải quyết.
Thái Lan, quốc gia vốn được biết đến với cách tiếp cận thận trọng trong quản lý tài sản số, đang thực hiện những bước đi đột phá để chuyển mình thành một trung tâm tiền mã hóa trong khu vực Đông Nam Á.
Tổng thống Donald Trump vừa tổ chức một bữa tối độc quyền tại câu lạc bộ golf của mình, quy tụ những nhà đầu tư tiền mã hóa lớn nhất thế giới.
Hôm thứ Tư (21/5), Hồng Kông (Trung Quốc) đã thông qua dự luật stablecoin để mở rộng hệ thống cấp phép tiền điện tử khi ngày càng có nhiều chính phủ công nhận tài sản tiền điện tử này.
Theo giới chuyên gia, khi xây dựng khung pháp lý cho tài sản mã hóa, cần cân bằng giữa việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường, với đảm bảo nguồn thu thuế ổn định cho ngân sách.
Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu ngày càng số hóa, khu vực Trung Đông đang nổi lên như một trung tâm tiền mã hóa đầy tiềm năng. Và mới đây, một sự kiện mang tính bước ngoặt đã diễn ra, đánh dấu lần đầu tiên một công ty niêm yết công khai tại khu vực này chính thức áp dụng chiến lược dự trữ Bitcoin trong kho dự trữ của mình.
Trao đổi với phóng viên về tài sản mã hóa, TS. Chu Thanh Tuấn - Phó Chủ nhiệm nhóm ngành cử nhân Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam cho rằng, việc Chính phủ giao Bộ Tài chính gấp rút hoàn thiện khung pháp lý là một động thái tích cực để nắm bắt cơ hội thuế từ tài sản mã hóa. Khi chính sách được ban hành, mỗi năm ngân sách có thể thu về 800 triệu USD mỗi năm. Ngoài ra, các loại thuế khác như thuế thu nhập cá nhân đối với lợi nhuận nhà đầu tư, thuế thu nhập doanh nghiệp từ sàn giao dịch, thuế giá trị gia tăng đối với các dịch vụ liên quan đến tiền mã hóa đều có thể trở thành nguồn thu quan trọng.
Trong báo cáo về mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) 2025, hãng bảo mật Kaspersky cho biết tuy số lượng có giảm nhưng mức độ nguy hiểm và lượng người bị ảnh hưởng tăng lên.
Từ lâu, tội phạm mạng thường được hình dung là những cá nhân xuất chúng trong lĩnh vực công nghệ, sở hữu kỹ năng lập trình điêu luyện và khả năng tấn công mạng vượt trội. Tuy nhiên, định kiến này đang dần trở nên lỗi thời.
Khoảng 764.000 ví tiền mã hóa đã mua meme coin $TRUMP của Tổng thống Mỹ Donald Trump và đang bị thua lỗ, theo dữ liệu mới được công ty phân tích blockchain Chainalysis chia sẻ với trang CNBC.
Thị trường mã hóa tài sản thực (RWA) vừa chứng kiến một cột mốc quan trọng khi MultiBank Group ký kết thỏa thuận mã hóa bất động sản trị giá 3 tỷ USD với MAG và Mavryk. Đây được đánh giá là thương vụ mã hóa RWA lớn nhất từ trước đến nay, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ trong việc kết nối tài chính truyền thống với công nghệ blockchain.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số và các hình thức tạo thu nhập mới, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) hiện hành theo hướng mở rộng diện thu nhập chịu thuế.
Đồng meme coin của Tổng thống Donald Trump đã tăng hơn 60% hôm 23.4 sau một bài đăng tuyên bố về 'Lời mời độc quyền nhất thế giới', hứa hẹn 220 người mua $TRUMP hàng đầu sẽ được tham dự buổi dạ tiệc riêng cùng ông vào ngày 22.5.
Mới đây, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa. Các chuyên gia cho rằng, điều này không chỉ giúp kiểm soát rủi ro mà còn tạo điều kiện để dòng vốn từ tài sản mã hóa đóng góp chính thức vào nền kinh tế.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu ngày càng phức tạp, một xu hướng đáng chú ý đang dần hình thành. Người nông dân và các doanh nghiệp nông nghiệp ở nhiều quốc gia đang chuyển sang sử dụng stablecoin - một đồng tiền kỹ thuật số.
Theo chuyên gia, việc luật hóa tài chính phi tập trung giúp đảm bảo tính pháp lý của các tài sản mã hóa, thúc đẩy đổi mới công nghệ hội nhập toàn cầu, đồng thời giúp Việt Nam tối ưu nguồn lực từ thị trường tài sản mã hóa đang phát triển sôi động và thực hiện cam kết về phòng chống rửa tiền của Chính phủ.
Tài sản số đang trở thành xu hướng không thể bỏ qua trong thời đại công nghệ số. Tại Việt Nam, thị trường này đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ, mở ra cơ hội đầu tư và đổi mới nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Cuộc chiến thương mại giữa các nền kinh tế lớn đang leo thang có thể tạo ra môi trường cho tài sản số phát huy vai trò mới.
Việc chính thức hóa tài sản số có thể mở ra một kênh huy động vốn mới cho doanh nghiệp, song hành cùng cổ phiếu, trái phiếu...
Hợp pháp hóa và điều chỉnh giao dịch tài sản mã hóa (TSMH) là bước quan trọng giúp Việt Nam khai thác tối đa lợi ích kinh tế từ lĩnh vực này. Tuy nhiên, chính sách thuế phải được thiết kế cẩn thận để tránh tạo ra rào cản đầu tư hoặc tạo ra lỗ hổng khiến rò rỉ dòng vốn.
Để khai thác tiềm năng của tiền mã hóa, đồng thời giảm thiểu rủi ro mà nó mang lại, Việt Nam cần xây dựng chính sách thử nghiệm cho thị trường này.
Ông Đào Việt Dũng, Quản lý cấp cao lĩnh vực rủi ro đầu tư, Tập đoàn Fidelity International khuyến nghị, Việt Nam nên hợp pháp hóa tiền mã hóa theo lộ trình 3 giai đoạn: xây dựng khung pháp lý, tích hợp với hệ thống tài chính, mở rộng thị trường và bảo vệ nhà đầu tư.
Các vụ lừa đảo liên quan đến tiền ảo có xu hướng tăng, các đối tượng tội phạm thường sử dụng tiền ảo (tiền mã hóa) để huy động vốn bất hợp pháp, lập ra các dự án đầu tư lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của nhà đầu tư.
Việt Nam đang tiến gần hơn tới việc hợp pháp hóa các giao dịch tiền mã hóa, bước quan trọng không chỉ đem đến khung pháp lý rõ ràng cho thị trường, mà còn mở ra cơ hội để tăng nguồn thu thuế. Khi thị trường tiền mã hóa toàn cầu tiếp tục mở rộng, nhiều quốc gia giới thiệu các mô hình thuế khác nhau để quản lý và kiểm soát loại tài sản kỹ thuật số này.
Theo chuyên gia, hợp pháp hóa và điều chỉnh giao dịch tài sản mã hóa là bước quan trọng giúp Việt Nam khai thác tối đa lợi ích kinh tế từ lĩnh vực này. Tuy nhiên, chính sách thuế phải được thiết kế cẩn thận để tránh tạo ra rào cản đầu tư hoặc tạo ra lỗ hổng khiến rò rỉ dòng vốn.
Việt Nam đang tiến gần tới việc hợp pháp hóa giao dịch tiền mã hóa, mở ra cơ hội thu thuế từ thị trường hàng trăm tỷ USD nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ dòng vốn chảy ra nước ngoài.
Có nhiều vấn đề được đặt ra về mặt chính sách đối với thị trường tài sản số đang trong giai đoạn chuyển mình quan trọng để vừa tránh được rủi ro và vừa tạo ra bức tranh đa chiều về cơ hội. Điều mong đợi là cần thiết lập một cơ chế mở linh hoạt, khung pháp lý rõ ràng và toàn diện để Việt Nam không tuột mất cơ hội từ 'mỏ vàng' này.
Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa sắp được ban hành, đây là bước đi quan trọng không chỉ đem đến khung pháp lý rõ ràng, mà còn mở ra cơ hội để tăng nguồn thu thuế từ thị trường này.
Mặc dù thị trường tài sản mã hóa đang phát triển nhanh chóng, mang lại cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, cần các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.
Nếu có những chính sách đúng đắn và kịp thời, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành một trong những trung tâm tài sản số, tài sản mã hóa hàng đầu trong khu vực.
Không chỉ thiết kế khung pháp lý rõ ràng và toàn diện, các cơ quan quản lý cần ứng dụng công cụ quản lý tiên tiến để xử lý nghiêm các sàn và giao dịch tài sản mã hóa không phép, qua đó hạn chế rủi ro rửa tiền.