Uganda đang tăng cường nỗ lực chống dịch đậu mùa khỉ (mpox) sau khi nhận thêm 100.000 liều vaccine từ Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi). Đây là bước quan trọng trong giai đoạn tiếp theo của chiến dịch phòng ngừa dịch bệnh tại quốc gia này.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi) ngày 28/3 cho biết, số người tử vong do dịch đậu mùa khỉ đang diễn ra ở châu Phi lên tới 1.724 ca kể từ đầu năm 2024.
Châu Phi đã thống kê được 111.291 ca nghi nhiễm đậu mùa khỉ kể từ đầu năm 2024, trong đó 25.902 ca đã được xác nhận; và chỉ riêng tuần trước, lục địa này đã báo cáo 3.323 ca mới.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi), số ca tử vong do đợt bùng phát đậu mùa khỉ đang diễn ra tại châu lục đã lên tới 1.724 kể từ đầu năm 2024.
Giới chức y tế của CHDC Congo cho biết, nhiều khả năng 'căn bệnh lạ' làm ít nhất 50 người tử vong ở Tây Bắc nước này là do sốt rét hoặc ngộ độc thực phẩm.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời giới chức y tế của CHDC Congo cho biết nhiều khả năng 'căn bệnh lạ' làm ít nhất 50 người tử vong ở Tây Bắc nước này là do sốt rét hoặc ngộ độc thực phẩm.
Số ca bệnh tả trên toàn cầu đã tăng vọt kể từ năm 2021, khi xung đột vũ trang và khủng hoảng khí hậu gây áp lực lên nguồn cung vaccine chống lại căn bệnh này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/2, Tổng Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi) Jean Kaseya cho biết sẽ viết thư cho Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio để nêu bật những quan ngại về việc đóng băng viện trợ của Mỹ đang đe dọa đến tính mạng của người dân trên khắp lục địa và những nỗ lực ngăn chặn các đợt bùng phát dịch bệnh có thể ảnh hưởng đến người Mỹ.
Ngày 24-1, Liên hợp quốc cho biết, Mỹ sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) từ ngày 22-1-2026, sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức thông báo về quyết định trên. Theo một nghị quyết hồi năm 1948 của Quốc hội Mỹ, Nhà Trắng phải công bố quyết định rút khỏi WHO trước 1 năm.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (Africa CDC) vừa công bố kế hoạch kêu gọi hỗ trợ tức thời để giúp Tanzania chống lại đợt dịch bệnh do virus Marburg gây ra có nguy cơ bùng phát tại nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 17/1, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi đã lên tiếng báo động về sự gia tăng mạnh mẽ các trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trên khắp lục địa, với hơn 200 đợt bùng phát dịch bệnh được báo cáo vào năm 2024.
Thế giới đang đối mặt với nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái bùng phát. Những căn bệnh này xuất phát từ mối tương tác giữa con người, động vật và hệ sinh thái, không chỉ đe dọa sức khỏe cộng đồng mà còn gây ra những hệ quả nghiêm trọng đối với kinh tế, xã hội. Việt Nam, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới và nền kinh tế đang phát triển, cũng không nằm ngoài nguy cơ này.
Sở Y tế TP.HCM chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố theo sát diễn biến, sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch lạ ở Congo.
Bộ Y tế Cộng hòa Dân chủ Congo ngày 17/12 khẳng định căn bệnh lạ đang lưu hành trong khu vực Panzi của nước này là một dạng sốt rét nặng.
Sở Y tế TP HCM đã thông tin về các giải pháp ứng phó, trong trường hợp dịch bệnh tại Cộng hòa dân chủ Congo xâm nhập vào Việt Nam.
Trước bối cảnh một dịch bệnh chưa rõ nguyên nhân đang bùng phát tại Cộng hòa dân chủ Congo, ngành y tế TPHCM đang theo dõi sát tình hình diễn biến dịch; đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.(KTSG Online) - Trước bối cảnh một dịch bệnh chưa rõ nguyên nhân đang bùng phát tại Cộng hòa dân chủ Congo, ngành y tế TPHCM đang theo dõi sát tình hình diễn biến dịch; đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Các triệu chứng của bệnh bao gồm sốt, đau đầu, ho, sổ mũi và đau cơ, với trẻ em (dưới 5 tuổi) chiếm tỉ lệ mắc và tử vong cao.
Tối 17-12, Sở Y tế TP.HCM thông tin về việc theo dõi, kiểm soát nguy cơ dịch bệnh bí ẩn tại Congo trên địa bàn TP.
Một dịch bệnh chưa rõ nguyên nhân đang tồn tại ở Congo. Tính đến ngày 12/12/2024, đã ghi nhận 527 trường hợp nhiễm bệnh, trong đó có 32 ca tử vong.
Trước thông tin dịch bệnh bí ẩn ở Congo bùng phát khiến nhiều người dân lo lắng, Sở Y tế TPHCM chỉ đạo HCDC theo dõi sát diễn biến dịch để kịp thời có phương án xử lý.
Dù WHO đánh giá nguy cơ lây lan bệnh là thấp ở cấp độ khu vực và toàn cầu, song TP HCM vẫn đang theo dõi sát tình hình diễn biến dịch bệnh lạ nguy hiểm gây chết người hàng loạt tại Congo, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Để chủ động ứng phó với dịch bệnh chưa rõ tác nhân tại Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo), chiều 17/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Để chủ động, sẵn sàng ứng phó khi dịch bệnh xâm nhập, Sở Y tế TPHCM chỉ đạo HCDC theo dõi sát tình hình diễn biến dịch, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Ngành y tế TP.HCM đang theo dõi sát tình hình diễn biến dịch bệnh lạ nguy hiểm gây chết người hàng loạt tại Congo, liên tục liên hệ, kết nối các đơn vị để cập nhật thông tin, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Sở Y tế TP.HCM cho biết WHO đánh giá nguy cơ lây lan dịch bệnh chưa rõ tác nhân ở Congo hiện nay là thấp ở cấp độ khu vực và toàn cầu.
WHO xác định sốt rét có thể là nguyên nhân chính gây ra căn bệnh lạ tại Congo, khiến 31 người tử vong, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi.
Kết quả xét nghiệm sơ bộ được Chính quyền Congo công bố cho thấy một số tác nhân ban đầu gây ra bệnh X - một căn bệnh bí ẩn giống cúm mùa đã cướp đi sinh mạng của hàng chục người dân nước này.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC Châu Phi) hôm qua cho biết, Cộng hòa Dân chủ Congo sẽ bắt đầu nhận được ba triệu liều vaccine đậu mùa khỉ từ Nhật Bản từ tuần tới và có thể sử dụng cho trẻ em.
Bệnh lạ ở Congo khiến nhiều người tử vong đã dấy lên lo ngại liệu có thể lây lan nhanh chóng và gây ra đại dịch toàn cầu như Covid-19.
Một dịch bệnh bí ẩn đã bùng phát tại Cộng hòa Dân chủ Congo và đang trở thành tâm điểm chú ý trên toàn cầu. Hiện, nhiều quốc gia trên thế giới phải đưa ra những biện pháp phòng ngừa nghiêm ngặt.
Trong tuần, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Hong Kong ban hành các cảnh báo về bệnh X - một căn bệnh lạ bùng phát tại Congo, được đánh giá có tỷ lệ tử vong cao nhưng chưa xác định được nguyên nhân lây bệnh.
Trong tuần, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Hong Kong ban hành các cảnh báo về bệnh X – một căn bệnh lạ bùng phát tại Congo, được đánh giá có tỷ lệ tử vong cao nhưng chưa xác định được nguyên nhân lây bệnh.
Ngày 29/11, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi đã thông qua kế hoạch chiến lược lục địa mới nhằm giải quyết các bệnh nhiệt đới vẫn đang tiếp tục tái diễn nhưng thường bị lãng quên trên khắp châu lục này.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Phi (CDC Châu Phi) hôm qua cho biết, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ sẽ tiếp tục tăng trong bốn tuần tới trước khi bắt đầu có dấu hiệu ổn định vào đầu năm 2025.
Ngày 28/11, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi nhận định số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở châu lục này sẽ tiếp tục tăng trong 4 tuần tới trước khi bắt đầu có dấu hiệu giảm vào đầu năm 2025.
Bệnh đậu mùa khỉ là một thách thức lớn với hệ thống y tế của châu Phi khi số ca mắc bệnh tại đây từ đầu năm 2024 tới nay đã vượt mốc 50.000 ca. Trong bối cảnh việc chẩn đoán còn chậm trễ, tiếp cận điều trị còn khó khăn và ngày càng xuất hiện nhiều chủng virus khác nhau, cộng đồng quốc tế đang tiếp tục sát cánh cùng châu Phi, thúc đẩy phân phối công bằng và chia sẻ vắc-xin để không ai bị bỏ lại phía sau.
Bộ xét nghiệm chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ do công ty Moldiag của Maroc phát triển đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nỗ lực tăng cường tự chủ y tế của châu Phi.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Phi (Africa CDC) cảnh báo rằng, lục địa Châu Phi vẫn đang trong giai đoạn bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) cấp tính khi số ca bệnh được báo cáo cho đến nay trong năm nay đã vượt mốc 50.000.
Ngày 31/10, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cảnh báo đợt bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ vẫn chưa được kiểm soát, đồng thời kêu gọi các nguồn lực để tránh một đại dịch 'nghiêm trọng hơn' COVID-19 xảy ra.
Reuters dẫn dữ liệu từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC) ngày 31-10 cho biết, các trường hợp mắc bệnh Mpox (đậu mùa khỉ) tiếp tục lây lan trên lục địa châu Phi, tăng hơn 500% so với năm ngoái.
Dịch bệnh do virus Marburg gây chết người ở Rwanda đang có dấu hiệu lắng xuống sau khi những người dễ bị tổn thương nhất, bao gồm cả nhân viên y tế, được tiêm vaccine.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC) kêu gọi các quốc gia trên thế giới kiềm chế việc áp dụng lệnh cấm đi lại hoặc hạn chế di chuyển nhắm vào các quốc gia châu Phi trong bối cảnh dịch bệnh do bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox) và bệnh do virus marburg gây ra.
Ngày 3/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lần đầu tiên đưa xét nghiệm chẩn đoán ngoại vi (IVD) bệnh đậu mùa khỉ vào quy trình Danh sách sử dụng khẩn cấp (EUL). Đây được coi là bước đi quan trọng nhằm cải thiện khả năng tiếp cận xét nghiệm bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.
Các tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ hơn 800 triệu USD cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi để giúp ứng phó bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đang lây lan ở mức độ nguy hiểm. Đây là con số tài chính cao hơn dự kiến mà cộng đồng quốc tế hỗ trợ trong bối cảnh châu Phi đang loay hoay đối phó dịch bệnh lây lan khó kiểm soát này.
Ngày 26/9, Tổng Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi Jean Kaseya cho biết các tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ hơn 800 triệu USD cho cơ quan này để ứng phó với dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở châu Phi, cao hơn con số dự kiến.