Ngày 14/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần luật sư thẩm vấn các bị cáo.
Sáng 14/7, trả lời câu hỏi của luật sự tại phiên tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên - nguyên Thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, luôn bị ám ảnh về mức án tử hình và chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực...
Ngày 14/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần luật sư thẩm vấn các bị cáo.
Khai nhận hành vi nhận hối lộ hơn 42,6 tỷ đồng, bị cáo Phạm Trung Kiên nói 'bị ám ảnh về mức án tử hình', phải điều trị rối loạn tâm thần.
Phạm Trung Kiên tiếp tục phủ nhận việc gây khó khăn, ép buộc doanh nghiệp đưa tiền. Trong khi đó, đại diện doanh nghiệp nói liên tục bị gọi điện đòi tiền.
Bị cáo Đào Minh Dương - Chủ tịch Công ty Vijasun khai cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên liên tục gọi điện giục chuyển tiền thì mới có dấu.
Sáng 14/7, tại TAND TP Hà Nội, các luật sư được quyền xét hỏi 54 bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu. Người bào chữa cho bị cáo Phan Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế hỏi nhóm bị cáo đưa hối lộ. Kiên bị cáo buộc lợi dụng vị trí của mình trong quá trình chuyển hồ sơ phê duyệt chuyến bay giải cứu, nhận hối lộ 253 lần, tổng số hơn 42,6 tỷ đồng.
Trước HĐXX, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký của một Thứ trưởng Bộ Y tế, người bị cáo buộc 253 lần nhận hối lộ hơn 42 tỷ đồng nói 'bị ám ảnh về mức án tử hình' và 'chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực'.
Bị cáo Phạm Trung Kiên cho biết sau khi bị Covid-19 và biết tin vụ án chuyến bay giải cứu đang được điều tra, khởi tố, Kiên đã phải điều trị tâm thần vì quá lo sợ.
Trả lời tại tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, người 253 lần nhận hối lộ hơn 42 tỉ đồng nói 'bị ám ảnh về mức án tử hình' và 'chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực'.
Tại phiên tòa, Trần Văn Dự, cựu phó cục trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh (A08, Bộ Công an), cho rằng 37 năm trong lực lượng công an, đến năm 35 năm 6 tháng thì rất trong sạch, nhưng 6 tháng cuối cùng trước khi nghỉ hưu thì vấy bẩn
Ngày 12/7, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét hỏi các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Nữ cựu phó tổng giám đốc Công ty Bluesky khai, nếu không đưa tiền thì sẽ không được cấp phép bay nhiều như thế. Khi biết hành vi của mình sẽ bị xử lý hình sự, bị cáo này đã gặp cựu Phó giám đốc Công an TP Hà Nội đưa 2,8 triệu USD để 'chạy án'.
Sáng 12-7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và các tỉnh, thành phố tiếp tục tiếp diễn với việc thẩm vấn xoay quanh các hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ.
Tại phiên tòa xét xử vụ Chuyến bay giải cứu, nữ cựu phó tổng giám đốc Công ty Bluesky nhiều lần ngập ngừng khai về số tiền 2,8 triệu USD chuyển cho cựu phó giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn để chạy án
Tại tòa, cả Tổng giám đốc Blue Sky Lê Hồng Sơn và Phó Tổng giám đốc Nguyễn Thị Thanh Hằng đều thừa nhận đã chi đậm 2,8 triệu USD để 'chạy án'nhưng không thành công.
Theo lời khai của nữ bị cáo, Phạm Trung Kiên đề nghị qua điện thoại chi 150 triệu đồng/chuyến bay.
Ngày 12/7, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét hỏi 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'. Các bị cáo bị truy tố về các hành vi đưa – nhận – môi giới hối lộ; lừa đảo; lạm dụng chức vụ.
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, Giám đốc Công ty Vijasun, cho biết nếu không đưa tiền sẽ bị gây khó khăn trong việc cấp phép chuyến bay giải cứu
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, giám đốc Công ty Vijasun, cho biết trong quá trình xin xin thực hiện chuyến bay giải cứu đã bị làm khó và bị ép phải đưa tiền
Trả lời tại phiên tòa, bị cáo Nguyễn Thị Dung Hạnh - người bị cáo buộc đưa hối lộ hơn 3,1 tỷ đồng, cho biết mình đưa tiền cho một số quan chức để 'cảm ơn'.
Bị cáo Đào Minh Dương - Chủ tịch Công ty Vijasun khai tại tòa rằng phải nộp tổng cộng hơn 3,5 tỷ đồng cho người có chức vụ thì mới được thực hiện các 'chuyến bay giải cứu'.
Bộ Tài chính giải đáp vướng mắc về chi phí xin visa nhập cảnh cho người nước ngoài của doanh nghiệp FDI.
Từ đầu tháng đến nay, Chi cục Hải quan nhiều địa phương đã có thông báo tạm hoãn xuất cảnh gần 10 Giám đốc, Người đại diện pháp luật của doanh nghiệp liên quan vấn đề nợ thuế.
Cục Hải quan TP Hải Phòng vừa gửi thông báo tới Cục Xuất nhập cảnh - Bộ Công an về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Vũ Trần Thái - Giám đốc Công ty Cổ phần cơ khí chính xác Vinashin và lãnh đạo hàng loạt các doanh nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, ngày 11/6, Trung tâm hỗ trợ lao động nước ngoài thành phố Changwon, tỉnh Gyeongsangnam của Hàn Quốc phối hợp với Văn phòng quản lý Lao động theo Chương trình cấp phép tuyển dụng lao động nước ngoài (Chương trình EPS) tổ chức buổi gặp gỡ, tư vấn, cập nhật, nâng cao kiến thức pháp luật cho lao động Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại thành phố Changwon, tỉnh Gyeongsangnam-do ở phía Đông Nam Hàn Quốc.
Chiều ngày 27/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc đã tham gia thảo luận tại tổ 5 về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, hiện nay Việt Nam cấp thị thực điện tử hay e-visa cho công dân của 80 quốc gia, tiến tới sẽ mở rộng gần như hết tất cả các nước.
Cục Xuất nhập cảnh (Bộ Công an) cho biết, người dân khi có nhu cầu cấp, hoặc đổi hộ chiếu loại gắn chíp có thể làm thủ tục trực tuyến (online) và đăng ký nhận hộ chiếu qua đường bưu điện mà không cần đến trực tiếp cơ quan chức năng để làm thủ tục.
Theo Cục Xuất nhập cảnh (Bộ Công an), người dân khi có nhu cầu cấp hoặc đổi hộ chiếu loại gắn chíp có thể làm thủ tục trực tuyến (online) và đăng ký nhận hộ chiếu qua đường bưu điện mà không cần đến trực tiếp cơ quan chức năng để làm thủ tục.
Các chi cục hải quan trên cả nước đã có thông báo tạm hoãn xuất cảnh thêm nhiều giám đốc, người đại diện pháp luật doanh nghiệp.
Theo Cục Xuất nhập cảnh Bộ Công an, việc cấp mới đổi hộ chiếu cho người dân đã được thực hiện hoàn toàn trực tuyến, người dân không cần trực tiếp đến cơ quan chức năng để làm thủ tục như trước.
Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã tích hợp các dịch vụ tạo thuận tiện cho người dân trong việc cấp mới, đổi hộ chiếu loại gắn chíp và nhận hộ chiếu qua bưu điện.
Người đàn ông mang theo hơn 15 kg sừng tê giác và ngà voi bị phát hiện tại sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội).
Người đàn ông mang theo hơn 15 kg sừng tê giác và ngà voi bị phát hiện tại sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội).
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Nội Bài, Đội kiểm soát ma túy (Cục Hải quan Hà Nội) cùng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Công an Hà Nội), Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan), Công an Cửa khẩu cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Cục Xuất nhập cảnh, Bộ Công an) kiểm tra, giám sát đối với hành lý, hàng hóa của người xuất cảnh nhập cảnh qua đường hàng không đã phát hiện 11,82kg sừng tê giác và 4,712kg ngà voi
Do nợ thuế xuất nhập khẩu quá thời hạn quy định, giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thành Tài và giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất - Dịch vụ Thương mại - Xây dựng Thành Tài Long An đã bị Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư (Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh) áp dụng biện pháp cưỡng chế là hoãn xuất cảnh để thu hồi nợ thuế.
Nếu được Quốc hội sớm thông qua vào kỳ họp tháng 5 tới, đề xuất nới chính sách thị thực (visa) của Chính phủ sẽ tạo nên cú hích cực mạnh cho ngành du lịch, tạo sức bật cho toàn nền kinh tế.
Các giám đốc này là người đại diện theo pháp luật tại các doanh nghiệp thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế, thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế...
Ngày 20/3, Cục thuế tỉnh Nghệ An cho biết đã thông báo tới Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) việc tạm hoãn xuất cảnh nhiều giám đốc doanh nghiệp trên địa bàn.
Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) được xem là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá kết quả của chuyển đổi số (CĐS). Tuy nhiên, so với các nước, việc sử dụng DVCTT của Việt Nam còn thấp do chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Lấy nụ cười, sự thân thiện, tận tình làm đặc sản du lịch TP là một trong những giải pháp nhằm tăng chi tiêu từ khách du lịch đến TP.HCM.
Từ ngày 1/3, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về nhân sự và việc làm, hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử... bắt đầu có hiệu lực.