Chính sách bảo hiểm thất nghiệp hiện nay bao gồm chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, người sử dụng vẫn khó tiếp cận.
Đại diện các doanh nghiệp cho biết do người lao động muốn 'cày' nhiều tiền có xu hướng chuyển tới những công ty tăng ca nhiều hơn
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nâng đề xuất thời gian làm thêm của học sinh, sinh viên lên 24 giờ mỗi tuần thay vì 20 giờ như dự thảo hồi tháng 3.
Từ năm 2010 đến hết năm 2020, số thu luôn vượt số chi. Riêng năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid -19, số chi bảo hiểm thất nghiệp cao hơn số thu rất nhiều. Đến hết năm 2023, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp còn kết dư gần 60 nghìn tỷ đồng...
Chiều 6/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội của Quốc hội khóa XV tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Kinh tế có nhiều điểm sáng như hoạt động xuất khẩu hồi phục và tăng trưởng tốt, tiêu dùng và đầu tư cũng tăng… Từ đó, thị trường lao động cũng hồi phục và phát triển theo hướng bền vững. Nhiều ngành nghề được dự báo tuyển dụng tăng như công nghiệp chế biến, chế tạo; du lịch, kinh doanh dịch vụ nhưng thị trường lao động hiện vẫn còn những bất ổn. Theo Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Vũ Trọng Bình, tình trạng thiếu lao động cục bộ vẫn xảy ra ở nhiều địa bàn. Mặc dù cung lao động không thiếu nhưng có doanh nghiệp vẫn rất khó tuyển dụng.
Ông Quách Phú Thái (Hà Nội) làm việc tại công ty tài chính của nước ngoài. Công ty của ông có nhiều nhân sự nước ngoài được Hội Sở chính ở nước ngoài điều chuyển công tác đến Việt Nam theo nhiệm kỳ 3-4 năm.
Sáng 26-6, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn và đối thoại các nội dung liên quan cấp giấy phép cho người lao động nước ngoài.
Lực lượng lao động dư thừa, nhưng các doanh nghiệp (DN) lại thiếu lao động trầm trọng, nhất là lao động phổ thông. Thực tế này thể hiện rõ tại các phiên giao dịch việc làm ở Hà Nội cũng như trên cả nước thời gian qua khi nhiều DN than trời vì không tuyển được lao động.
Thông tin từ Cục Việc làm, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện cả nước có 116.000 doanh nghiệp cần tuyển khoảng 1,9 triệu lao động năm 2024, trong đó nhu cầu lao động phổ thông là 44%.
Thị trường lao động dù đã có những khởi sắc nhất định nhưng vẫn tiềm ẩn những diễn biến trái chiều. Thực tế cho thấy dù nhu cầu tuyển dụng lao động rất cao nhưng số doanh nghiệp tuyển dụng được lao động lại không nhiều. Lý do chính là do mức lương thấp, người lao động không mặn mà.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước có trên 98.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, 97.300 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường
Chiều 17-5, tại Trường Cao đẳng Gia Lai, Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh hàng năm về số lao động được tạo việc làm mới, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh và Trường Cao đẳng Gia Lai, giai đoạn 2021-2023.
Hiện nay, nhiều người cao tuổi Việt Nam không có lương hưu, họ vẫn phải đi làm để có tiền đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu. Trong khi đó, có không ít người cao tuổi muốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn. Muốn vay vốn, họ phải nhờ qua người thân hoặc qua các tổ chức.
Trên 30.000 người lao động Thái Lan đang tìm kiếm việc làm ở Israel, trong khi Thái Lan đã nhận được hạn ngạch 5.000 việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp của quốc gia Trung Đông này trong nửa cuối năm nay.
Ngày 24-4, tại TP. Phổ Yên, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức khai mạc Tháng cao điểm kết nối cung - cầu lao động tỉnh Thái Nguyên năm 2024.
Lần đầu tiên trong dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đưa ra đề xuất về quản lý giờ làm thêm của học sinh, sinh viên không quá 20 giờ/tuần. Tuy nhiên, các ý kiến cho rằng, quy định này nên cân nhắc thêm.
Nhằm tăng quyền lợi cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.
Trình độ tay nghề và tính chuyên nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đồng thời quyết định đến thu nhập, đời sống người lao động. Đây là những yếu tố người lao động cần bổ sung nhiều hơn trước xu thế mới, nhất là khi ngày càng nhiều doanh nghiệp tái cấu trúc, sắp xếp lại lao động, đặc biệt là Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 của Chính phủ đã mở thêm cánh cửa cho người lao động có tay nghề chuyên môn cao.
Những tháng đầu năm 2024, Bộ LĐTB&XH tập trung cao độ cho vấn đề lao động, việc làm, phát triển thị trường lao động.
Tình trạng thiếu lao động sau mỗi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán từ lâu đã luôn là vấn đề đau đầu mà không ít doanh nghiệp phải đối mặt.
Với hơn 130 đơn vị tham gia tuyển dụng trong phiên giao dịch việc làm kết nối 9 tỉnh thành phía Bắc, phiên giao dịch việc làm đầu tiên tổ chức ngay sau Tết đã cho thấy nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp rất lớn.
Năng suất lao động của người Việt ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách khá xa so với các nước phát triển, đặc biệt tỷ lệ tăng năng suất giữa các nhóm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước chưa đồng đều. Đây là vấn đề mà Việt Nam cần cải thiện để nguồn nhân lực thực sự là động lực cho một nền kinh tế mạnh.
Thị trường lao động năm 2023 đã được Chính phủ đặt ngang hàng so với các thị trường trọng yếu của nền kinh tế như thị trường vốn, thị trường chứng khoán hay thị trường bất động sản. Dù đây là một năm gặp nhiều khó khăn với số lao động mất việc tăng cao, tuy nhiên, thị trường lao động sẽ phục hồi trở lại vào năm 2024. Đây là dự báo của ngành lao động, thương binh và xã hội khi nhu cầu thị trường thế giới tăng và nhu cầu trong nước đang phục hồi.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết năm 2024, việc thực hiện kịp thời chế độ, chính sách đối với người lao động tiếp tục là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên cùng với chú trọng công tác tư vấn, giới thiệu người lao động tìm kiếm việc làm mới do nền kinh tế vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, mất việc vẫn có thể xảy ra.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho hay: Năm 2024, việc thực hiện kịp thời chế độ, chính sách đối với người lao động tiếp tục là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên cùng với chú trọng công tác tư vấn, giới thiệu người lao động tìm kiếm việc làm mới do nền kinh tế vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn; tình trạng thiếu việc làm, mất việc vẫn có thể xảy ra.
Người hưởng trợ cấp thất nghiệp không có bằng cấp, chứng chỉ trong quý 4/2023 dù có giảm nhẹ so với quý 3, song nhìn chung vẫn ở mức cao và chiếm số lượng lớn nhất so với các nhóm còn lại, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội…
Mặc dù số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lại chưa cải thiện về chất lượng lao động.
Phó Cục trưởng Cục Việc làm Tào Bằng Huy cho biết, theo thống kê, năm 2023, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 52,4 triệu người, tăng 666.500 người so với năm trước. Trong số đó, 51,3 triệu lao động có việc làm.
Cục Việc làm được yêu cầu tập trung hơn nữa trong việc xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Quốc hội xem xét.
Thông tin từ hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm cho biết, trong năm 2023, số lao động có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp là 1.068.477 người, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Điều 52 Luật Việc làm và một số điều của Nghị định 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Trong tháng 1-2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, khung tiêu chuẩn xét Gia đình văn hóa, hay quy định mới về khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự...
Trong tháng 1-2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: chính sách về tuyển dụng lao động nước ngoài, đánh giá gia đình văn hóa...
Nhiều quy định, chính sách mới có hiệu lực trong năm 2024, trong đó có quy định tăng độ tuổi nghỉ hưu của người lao động (nam 61 tuổi, nữ 56 tuổi 4 tháng) kéo theo điều kiện hưởng lương hưu cũng thay đổi.
Những ngày cuối năm, nhiều người lao động đang mong ngóng thưởng Tết để có thể lo chi tiêu cho cả gia đình, có những người lại chỉ mong có một công việc ổn định...
Trong tháng 1/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: chính sách về tuyển dụng lao động nước ngoài, đánh giá gia đình văn hóa...