Để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, Cục Việc làm sẽ tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, thúc đẩy chuyển dịch lao động, phân bổ hợp lý. Đặc biệt, tạo thuận lợi trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động của doanh nghiệp...
Khi triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy, nhiều lao động sẽ tham gia thị trường lao động tự do. Để thích ứng môi trường mới đỏi hỏi lao động trang bị kỹ năng nghề phù hợp công việc mới.
Sau Tết Ất Tỵ, giá nhiều loại đồ ăn, thức uống, dịch vụ… các loại đều nhích lên, khiến nhiều gia đình phải tính toán lại cách thu chi.
Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH) đánh giá, năm 2025 thị trường lao động sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ khi lao động không có trình độ mất việc có thể gia tăng, thu nhập giảm sút.
Theo phương án điều chỉnh tinh gọn bộ máy nhà nước, số lượng nhân sự trong hệ thống hành chính có thể giảm tối thiểu khoảng 20%. Quá trình này không chỉ tác động đến các cơ quan hành chính mà còn ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề khác nhau trên thị trường lao động trong thời gian tới.
Từ 1-3, Bộ Nội vụ còn 22 đơn vị, trong đó có 18 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và bốn đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngay từ đầu năm 2025, thị trường lao động đã ghi nhận sự thay đổi mạnh mẽ trong chiến lược tuyển dụng của các doanh nghiệp. Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), năm 2025 thị trường lao động có nhiều cơ hội bứt phá, khi kinh tế Việt Nam tiếp tục là địa điểm thu hút FDI hấp dẫn hàng đầu khu vực và trên thế giới.
Đầu năm 2025, các địa phương tăng cường kết nối với các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn. Đáng chú ý có ngành nghề trả lương cao tới 40 triệu đồng/tháng.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH), năm 2025 sẽ có nhiều điểm sáng với thị trường lao động tạo ra cơ hội để bứt phá. Đây là thời điểm quan trọng để người lao động nắm bắt xu hướng, chuẩn bị kỹ năng phù hợp để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội), năm 2025 dự kiến có nhiều điểm sáng đối với thị trường lao động với những cơ hội bứt phá, khi kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện là địa điểm thu hút FDI hấp dẫn hàng đầu khu vực và trên thế giới.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), năm 2025 sẽ là một năm thị trường lao động có nhiều kỳ vọng và cơ hội để bứt phá. Đó là khi các thách thức vĩ mô như lạm phát và lãi suất cao ở các quốc gia bắt đầu ổn định. Tuy vậy, thị trường lao động hiện nay với số đông là lao động trình độ thấp sẽ chịu áp lực không nhỏ khi ứng dụng khoa học công nghệ được đẩy mạnh. Do đó, thách thức lớn nhất hiện nay là khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năm 2024, thị trường lao động của Việt Nam đã có sự khởi sắc khi số lượng lao động có việc làm tăng và tình trạng thiếu việc làm có xu hướng giảm, thu nhập trung bình của người lao động tăng lên đáng kể.
Năm 2024 thị trường lao động được đánh giá là năm có nhiều đột phá khi mà số người có việc làm gia tăng kéo theo đó thu nhập người lao động cũng tăng. Song số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vẫn hơn 1 triệu người. Điều này cho thấy, thị trường lao động vẫn thiếu tính bền vững đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ để giảm số lao động thất nghiệp.
27 công chức, viên chức, người lao động (6 công chức, 17 viên chức và 4 hợp đồng lao động) trực thuộc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội đã tự nguyện viết đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Tính chung năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,7 triệu đồng, tăng 8,6% so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động có cải thiện hơn, ở mức 2,24%.
Ngày 30-12, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo đề xuất của dự thảo luật, người lao động dù đi làm hay đang thất nghiệp, thuộc khu vực chính thức hay phi chính thức, cũng cần đăng ký thông tin để cơ quan chức năng nắm tình hình...
Sáng 30/12, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến về phản biện xã hội dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Tham dự tại đầu cầu Thừa Thiên Huế có đội ngũ cán bộ công đoàn chủ chốt trên địa bàn tỉnh.
Những ngày này ở các doanh nghiệp, địa phương thông tin về thưởng Tết, mức thưởng thấp, cao luôn trở thành câu chuyện được bàn luận sôi nổi.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2023, cả nước có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7% dân số, có khoảng 700.000 người thuộc hộ nghèo và cận nghèo, tỉ lệ người khuyết tật trong độ tuổi lao động trong nền kinh tế chiếm 23,5%. Việc hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật là giải pháp quan trọng, tạo cơ hội cho người khuyết tật tự chủ, có nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống.
Ngày 7/12, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Ngày hội việc làm tỉnh Hòa Bình năm 2024. Ngày hội thu hút hơn 1.000 người lao động đến từ các huyện, thành phố, bộ đội chuẩn bị xuất ngũ, học sinh, sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng chuyên nghiệp trên địa bàn. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện Cục Việc làm, Trung tâm Quốc gia về dịch vụ việc làm, Trung tâm Lao động ngoài nước...
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng nên bỏ đề xuất đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng không được bảo lưu.
Ngày 19/11, tại thành phố Hòa Bình, Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức Hội thảo đánh giá tình hình gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Tham dự có đại biểu Sở LĐ-TB&XH 31 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn với chủ đề 'Phương án tăng thuế đạt đa mục tiêu và lợi ích bền vững' do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam chủ trì tổ chức...
Tại hội thảo, nhiều ý kiến góp ý cho nhiều nội dung mới của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo các chuyên gia, để tận dụng lợi thế của lực lượng lao động trẻ, cần phải giải quyết vấn đề khoảng cách giữa kỹ năng và nhu cầu của thị trường lao động.
Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động Thành phố (Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh), Thành phố có hơn 290.000 doanh nghiệp đang hoạt động và nhu cầu nhân lực bình quân xấp xỉ 320.000 chỗ làm việc/năm.
Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã có nhiều đơn hàng tới cuối năm, thậm chí có doanh nghiệp đơn hàng sang tới quý 1 năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu lực lượng lao động để đáp ứng được đơn hàng...
Sáng 2/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm - Giáo dục nghề nghiệp tỉnh (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) tổ chức Sàn giao dịch việc làm - các Phiên giao dịch việc làm năm 2024 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất.
Đáp ứng cho yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cao điểm từ nay đến cuối năm, nhiều doanh nghiệp đang đẩy mạnh tuyển dụng số lượng lớn lao động. Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ, nhu cầu tuyển dụng việc làm bán thời gian tăng mạnh.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nằm trong hệ thống an sinh xã hội và được ví như 'phao cứu sinh' của người lao động (NLĐ) bị mất việc làm. Vì vậy, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai luôn coi trọng việc nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ thực hiện chính sách BHTN.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Mức trợ cấp thất nghiệp theo quy định hiện hành (60% mức bình quân tiền lương) là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm.
Trong bối cảnh nông nghiệp bền vững ngày càng cấp thiết, nhu cầu về nguồn lao động cũng trở nên nóng bỏng. Tình trạng thiếu lao động, đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn đang khiến các HTX chưa phát huy hết được ưu điểm của mô hình kinh tế tập thể trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài lý do kiếm thêm thu nhập, sinh viên đi làm thêm sẽ được học hỏi nhiều kỹ năng sống. Nếu làm thêm đúng với chuyên ngành đang học tập thì còn tích lũy thêm được kỹ năng nghề nghiệp thực tế.
Không thể phủ nhận lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên, nhưng để công việc này không chỉ đem lại giá trị về tiền bạc mà còn cả kỹ năng, kiến thức… thì nên tìm kiếm các công việc gắn với chuyên ngành học tập.
Theo Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), doanh nghiệp Việt Nam đang cần tuyển hơn 836.000 việc làm lao động phổ thông. Nhu cầu tuyển dụng trong 8 tháng của năm 2024 tăng trưởng 30% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng có đến 85% doanh nghiệp cho biết đang gặp phải tình trạng thiếu lao động; 30% doanh nghiệp đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự trầm trọng, khi thiếu hơn một nửa so với nhu cầu thực tế.
Theo số liệu từ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), cả nước hiện vẫn còn 37,8 triệu lao động chưa qua đào tạo. Trong khi mục tiêu của Chính phủ đến năm 2030, tỷ lệ qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35% - 40%. Con số này cho thấy, những thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. Việc đầu tư cho GDNN cần được quan tâm hơn nữa, đặc biệt là các ngành số hóa.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, hiện nay, việc trục lợi BHTN vẫn xảy ra do nhiều nguyên nhân…
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (thời đại 4.0) mang đến nhiều ngành nghề mới, đồng thời kéo theo rất nhiều công việc yêu cầu nhân lực cao để chuyển đổi. Bên cạnh đó, xã hội hiện nay không còn chạy theo bằng cấp mà chú trọng đến tay nghề và kỹ năng đáp ứng công việc mới nhiều hơn...
Tại hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức, có ý kiến cho rằng, cần quy định thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Nhiều ngành nghề các cơ sở giáo dục đào tạo không kịp như ngành thương mại điện tử. Các ngành logistics, kho bãi cũng khó tuyển dụng. Đây là các ngành mới mà đa số các công ty phải tự đào tạo.
Chiều 19.9, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu chủ trì hội nghị.
Người lao động cần được đào tạo trước khi tham gia vào thị trường lao động. Có như vậy, mới dễ tìm được công việc phù hợp, cũng như có nền tảng vững chắc.
Thị trường lao động vẫn đang tồn tại những bất cập. Theo số liệu của Cục Việc làm, Bộ LĐTB-XH, có hơn 1,06 triệu người trong độ tuổi lao động không có hoặc thiếu việc làm, không tham gia lao động. Trong khi các doanh nghiệp cần tuyển hơn 836.000 lao động phổ thông nhưng không tuyển được.