Hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 của Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng chân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận) vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới.
Năm 2024 do ảnh hưởng lớn của bão số 3 và mưa lũ sau bão, sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc đạt 12,766 triệu tấn, giảm 288 nghìn tấn so với kế hoạch và giảm 355 nghìn tấn so với năm 2023. So với cả nước năm 2024, các tỉnh phía Bắc diện tích chiếm 31,3%, năng suất thấp hơn trung bình cả nước khoảng 3,5 tạ/ha, sản lượng chiếm 29,5%.
Ngày 26/11, tại Thái Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024, triển khai kế hoạch sản xuất năm 2025 các tỉnh phía Bắc.
Sản lượng điều thô trong nước chỉ đáp ứng từ 10-12% nhu cầu chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam. Một số doanh nghiệp ngành này đang cân nhắc chuyển nhà máy sang Campuchia, châu Phi để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào.
Sáng ngày 26/11 tại Thái Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của các tỉnh phía Bắc. Dự và chủ trì hội nghị có ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ; ông Phạm Văn Nghiêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình.
Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 là để giúp người trồng lúa tăng tỷ suất lợi nhuận trên 50% sau khi trừ chi phí đầu tư.
Để khuyến khích nông dân mở rộng thêm diện tích sản xuất được cấp mã số vùng trồng trong năm 2025, ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục tăng cường hỗ trợ nông dân, hợp tác xã
Tại TP Cần Thơ, Hiệp Hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam vừa tổ chức Diễn đàn Giải pháp nhân rộng các mô hình thí điểm thành công của Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030.
Sau gần một năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long triển khai Đề án phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến nay đề án có nhiều tín hiệu tốt.
Các mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã cho thấy hiệu quả, giờ cần phải thực sự đi vào đời sống nông dân.
Sau 1 năm được Thủ tướng ban hành, đề án Phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang được các địa phương triển khai tích cực. Dù vậy, để đề án đạt được mục tiêu đề ra, vẫn còn nhiều việc cần làm.
Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp là mô hình đầu tiên trên thế giới, tạo sự khích lệ lớn đối với nông dân, doanh nghiệp tham gia phát triển ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL nói riêng và ngành lúa gạo cả nước nói chung.
Kết quả từ các mô hình thí điểm của Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đã mang lại hiệu quả cao, tăng lợi nhuận cho nông dân và giảm phát thải trong sản xuất lúa.
Xuất khẩu gạo chính thức vượt qua con số 5 tỷ USD. Song, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt thừa nhận, vẫn còn nghe được câu chuyện 'bẻ kèo' trong mua bán và đau đáu vì chưa có thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao trên thị trường quốc tế.
Sáng 23-11, tại TP Cần Thơ, Hiệp Hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn Giải pháp nhân rộng các mô hình thí điểm thành công của Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (viết tắt là Đề án).
Tiền Giang đang tập trung triển khai thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
Tỉnh Kiên Giang đã triển khai thí điểm quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp tại 2 cánh đồng ở xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, và xã Đông Thạnh, huyện An Minh.
Việt Nam là quốc gia sản xuất, xuất khẩu chè (trà) đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và khối lượng, nhưng kim ngạch xuất khẩu chè nhiều năm qua chỉ đạt 200-300 triệu USD/năm. Giá chè xuất khẩu cũng thấp so với giá chè của các quốc gia xuất khẩu khác trên thị trường. Vì đâu chè Việt Nam lại lâm vào tình cảnh như vậy?
Thời gian qua, việc sản xuất theo đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' đã cho thấy những hiệu quả. Việc hoàn thiện quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp sẽ góp phần phát triển bền vững ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường,...
Xuất khẩu rau quả, cà phê đã có kim ngạch vượt trên 5 tỷ USD/năm, trong khi đó, mặt hàng chè chỉ khoảng 200 - 300 triệu USD/năm. Hơn nữa, giá chè xuất khẩu bình quân cũng chỉ đạt 1.750 USD/tấn, bằng 1/2 so với thế giới và bằng 1/3 so với tiêu thụ trong nước. Cần phải làm một cuộc cách mạng, thay đổi tư duy và sản xuất, tìm con đường thương mại mới cho chè Việt…
Việt Nam được biết đến là một trong những quốc gia sản xuất chè lớn nhất thế giới, với những vùng chè trứ danh và hương vị đặc trưng, nhưng một thực tế là giá trị của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế vẫn đang ở mức thấp so với mặt bằng chung…
Vốn ưu đãi được ngân hàng cam kết 'bơm' mạnh hơn cho ngành lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, để tận dụng được dòng vốn này, các chủ thể tham gia phải nằm trong chuỗi liên kết…
Các vùng trồng cà phê chính của Việt Nam đang vào vụ thu hoạch, chưa khi nào vào mùa vụ mà giá lại vượt mức 100.000 đồng/kg như hiện nay, gần gấp đôi so với thời điểm năm ngoái. Nhưng thị trường đang cho thấy đà giảm liên tiếp trong nhiều tuần gần đây, giá còn giảm đến đâu?
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nhóm đất nông nghiệp của cả nước là hơn 27,9 triệu ha. Tuy nhiên, hiện tượng suy thoái đất đang diễn ra trên tất cả các vùng, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp. 70% đất đai canh tác ở Việt Nam nằm trên địa hình dốc dẫn tới hiện tượng rửa trôi, suy thoái, kiệt quệ dinh dưỡng ở những vùng thâm canh cao; việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật cũng ảnh hưởng tới sức khỏe đất đai và cây trồng.
Lãnh đạo Hiệp hội Chè Việt Nam đã thẳng thắn chỉ ra, việc sản xuất, xuất khẩu chè của Việt Nam còn theo kiểu 'dìm nhau' nên giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng khoảng 50- 65% so với thế giới dù lượng xuất khẩu vào top 5.
Vô tình phát hiện loại cây quen thuộc 'đột biến' trong vườn nhà nên ông nông dân Trần Anh Nhân chiết nhánh ra trồng. Từ 1 cây ban đầu, đến nay, vườn cây lão nông này cho doanh thu khoảng 5 tỷ đồng/năm.
Chè của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng giá xuất khẩu bình quân chỉ bằng 65% giá bình quân của các nước hàng đầu về xuất khẩu chè và chỉ bằng 55% giá chè xuất khẩu bình quân của Ấn Độ và Sri Lanka. Tại sao?
Ngành chè với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, từng được ví như 'vàng xanh' của đất nước, song giá chè xuất khẩu vẫn còn thấp. Theo đại diện Hiệp hội Chè Việt Nam, phải tạo được liên kết sản xuất, hình thành vùng nguyên liệu chất lượng mới nâng cao giá bán lên được. Nếu cứ 'dìm nhau', phân tán, phân chia thị trường thì khó thoát khỏi bẫy giá rẻ của thế giới.
Để ngành chè Việt Nam thực sự bứt phá về chất lượng và sản lượng, cần có những giải pháp mang tính hệ thống về quản lý chất lượng. Ngành chè đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ chuyển đổi khoảng 70% diện tích sang các giống chè mới, trong đó khoảng 50% diện tích sẽ dành cho chè xanh chất lượng cao, chè Olong...
Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao' hướng tới mục tiêu chuyển đổi 70% diện tích sang các giống chè mới vào năm 2025. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1748/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2023.
Theo ông Hoàng Vĩnh Long, Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam, những người làm chè xuất khẩu trong tình trạng dễ mua dễ bán, đang rơi vào bẫy giá rẻ của thế giới.
'Người làm chè Việt Nam đang ở tình trạng dễ mua, dễ bán nên không tự làm mới mình mà chỉ tập trung sản xuất để đạt thỏa thuận mua bán trước mắt. Đó là lí do vì sao chè Việt Nam dễ rơi vào 'bẫy giá rẻ' của thế giới' - ông Hoàng Vĩnh Long - Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam - cho biết.
'Sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao', Diễn đàn quy tụ hơn 100 đại biểu gồm các chuyên gia, doanh nghiệp chè, đã được tổ chức ngày 5/11, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI, thị xã Phú Thọ).
Theo Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 xuất khẩu chè của Việt Nam đạt hơn 120.000 tấn, trị giá hơn 210 triệu USD. Việt Nam là nước xuất khẩu đứng thứ 5 trên thế giới.
Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày vào cuối năm 2023.
Ngành chè Việt Nam từng được ví như 'vàng xanh', mang lại giá trị cao cho người dân. Thế nhưng, giá chè xuất khẩu của nước ta hiện nay chỉ bằng khoảng 65% so với mức bình quân của thế giới. Do đó, cần nhân rộng các giống chè mới, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến và chế biến các sản phẩm chè…