Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao được chia làm hai giai đoạn, trong đó, đến năm 2025 kỳ vọng có 200.000 héc ta diện tích sản xuất và đạt 1 triệu héc ta đến năm 2030. Tuy nhiên, trong năm 2025 con số sản xuất có thể không đạt như kế hoạch…
Căn cứ vào việc triển khai mô hình và tiến độ thực hiện tại Di Linh, Cục Trồng trọt đã quyết định tài liệu hóa phương pháp tổ chức, công cụ thực hiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu tại Di Linh để làm tài liệu hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu vùng trồng cho ngành hàng cà phê trong cả nước.
Qua kiểm tra công tác lấy nước đợt 1 phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân năm 2024 - 2025 tại Nam Định và Hà Nam ngày 14/1, ông Nguyễn Hồng Khanh, Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh, tổng nước để đổ ải cho vụ Đông Xuân này chắc chắn sẽ tăng so với mọi năm.
Sáng ngày 10/1, tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Ban Quản lý Dự án 'Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long' (TRVC) tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá 1 năm triển khai dự án.
Thiên tai năm 2024 đã để lại những hậu quả nặng nề đối với ngành nông nghiệp. Trong đó, bão Yagi (bão số 3) gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp trên 38.000 tỷ đồng. Đến nay, với sự nỗ lực của các địa phương và nguồn lực hỗ trợ của các bộ, ngành Trung ương, các địa phương tuyến sau, hiện nay, ngành nông nghiệp đã từng bước phục hồi, đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm, nhất là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Năm 2025, nhiều thách thức đặt ra, xuất khẩu gạo phải thay đổi 'chất' để chiếm lĩnh thị trường.
Chưa có con số cuối cùng song có thể khẳng định ngành rau quả tiếp tục thắng lớn trong năm 2024 với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 7,2 tỷ USD vào cuối tháng 12. Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam Nguyễn Thanh Bình cho biết, dù đối mặt khó khăn, năm nay, ngành rau quả vẫn tăng trưởng tốt và có thể mang về 8 tỷ USD.
Ngày 3-1, tại TP Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam chủ trì cuộc họp về tình hình thực hiện các mô hình thí điểm Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án) và bàn giải pháp nhân rộng mô hình.
Năm 2024 ngành gạo đạt giá trị xuất khẩu 5,7 tỷ USD, đây là mức cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, theo Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, năm 2025 xuất khẩu gạo của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức hơn so với năm 2024 khi nguồn cung gạo thế giới dồi dào hơn.
Trong bối cảnh chịu tác động nặng nề của thiên tai, đặc biệt là cơn bão số 3 (bão Yagi) vào đầu tháng 9/2024, với sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị, kết thúc năm 2024, ngành nông nghiệp vẫn đạt được mức tăng trưởng bứt phá, góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn nền kinh tế…
Giá sầu riêng ở các tỉnh miền Tây tăng hơn 50.000 đồng/kg, mức tăng kỷ lục trong những ngày cuối năm, đẩy giá sầu riêng giống Monthong lên mức hơn 200.000 đồng/kg.
Sự trở lại của các đối thủ cạnh tranh và nhu cầu nhập khẩu bị thu hẹp sẽ khiến xuất khẩu gạo gặp nhiều thách thức trong năm tới.
Năm 2025, lĩnh vực trồng trọt đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 2,2%, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt trên 33 tỷ USD.
Năm 2024, tổng khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 9 triệu tấn và 5,7 tỷ USD; tăng 11% về khối lượng và tăng 24% về giá trị so với năm 2023.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam hiện đạt mức 485 USD/tấn, giảm 17 USD so với đầu tháng 12/2024.
Ngày 23-12, tại tỉnh Yên Bái, Bộ NN-PTNT tổ chức diễn đàn về những kinh nghiệm phục hồi sau thiên tai, tổng kết hậu quả nặng nề do siêu bão số 3 (Yagi) gây ra và đề xuất các giải pháp phục hồi, ứng phó thiên tai trong tương lai.
Sau thiên tai, việc khôi phục các công trình thủy lợi, đường giao thông và nhà ở cần được triển khai ngay khi tình hình ổn định, nhằm hỗ trợ người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục sản xuất.
Ngày 23/12, tại thành phố Yên Bái (Yên Bái), Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, tổ chức Diễn đàn 'Kinh nghiệm phục hồi sau thiên tai'.
Thành quả mở cửa thị trường cùng nỗ lực sản xuất, chế biến đã giúp kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 và đạt 7,2 tỷ USD năm nay.
Hôm nay (19/12), Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt phối hợp với Văn phòng Bộ NN&PTNT tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Xuất khẩu nông sản năm 2024 - Kỷ lục mới, vị thế mới'
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc, đưa Việt Nam trở thành một trong những nhà xuất khẩu nông sản hàng đầu.
Năm 2024, Việt Nam đã nhận 1.029 thông báo mới từ các thị trường xuất khẩu lớn, yêu cầu điều chỉnh quy định về an toàn thực phẩm và dịch bệnh động thực vật (SPS). Đây là con số cao kỷ lục, phản ánh xu hướng gia tăng kiểm soát nhập khẩu từ các thành viên WTO, đặc biệt những thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Trong bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả là một trong những vấn đề cấp thiết.
Hai giống lúa mới của Lào Cai vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận lưu hành là giống lúa lai hai dòng LC268 và giống lúa thuần LC26.
Trước mắt, 6 cục và 2 vụ thuộc Bộ NN-PTNT sẽ được hợp nhất với nhau trước khi Bộ NN-PTNT và Bộ TN-MT hợp nhất.
Trong ngành rau quả, chế biến chỉ mới đáp ứng khoảng 10-17% sản lượng rau quả/năm. Số còn lại rau quả xuất khẩu chưa qua chế biến và tiêu thụ vẫn ở dạng tươi hoặc sơ chế bảo quản là chủ yếu, khiến tổn thất sau thu hoạch của ngành rau quả còn quá cao, tới trên 20% trong tổng sản lượng,,,
Chiều 6/12, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Sở NN-PTNT tỉnh Hòa Bình và các đơn vị liên quan phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc'.
11 tháng, xuất khẩu rau, quả đạt 6,66 tỷ USD - mức cao nhất từ trước đến nay, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2023. Dự kiến, cả năm 2024 có thể thu về 7,2 tỷ USD.
Sản xuất sản phẩm cây ăn quả ở các tỉnh phía Bắc vẫn còn rất nhiều tiềm năng, tuy nhiên để hiện thực hóa câu chuyện phát triển bền vững cần có những giải pháp cụ thể giải quyết những vấn đề liên quan đến bảo quản, liên kết sản xuất và tìm kiếm thị trường...