Việc kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 gặp nhiều khó khăn. Lý do là cả nước có tới hơn 18.000 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và không được chính quyền cho phép hoạt động.
Theo Cục trưởng Nguyễn Văn Long, ngành chăn nuôi đang định hướng phát triển theo mô hình sản xuất hàng hóa, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa mở rộng tiềm năng xuất khẩu.
Cục Thú y cho biết đã triển khai lấy 368 mẫu nước tiểu gia súc, thịt gia súc, thức ăn chăn nuôi để xét nghiệm chất cấm Salbutamol.
Năm 2024, mặc dù ngành chăn nuôi thúy đã nỗ lực phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, nhưng bệnh dịch tả lợn châu Phi có số ổ dịch tăng gần 79%; bệnh lở mồm long móng có số ổ dịch tăng hơn 2 lần và bệnh viêm da nổi cục có số ổ dịch tăng hơn 26% so với năm trước…
Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Việt Nam luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt. Việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch, kiểm soát chất lượng và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế sẽ là yếu tố then chốt để bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến tiếp Tham tán nông nghiệp các nước Hoa Kỳ, Brazil, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Italia, Tây Ban Nha, Argentina, Đan Mạch và Hà Lan về thúc đẩy thương mại nông sản.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến chỉ đạo Cục Thú y tiếp tục phối hợp với các tham tán, cơ quan thú y các nước giải đáp các vướng mắc đến tận cùng vấn đề nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt.
Ngày 16/8, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng xác nhận, Bộ NN&PTNT đã báo cáo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang về nguyên nhân xảy ra bệnh tiêu chảy khiến hàng trăm con bò sữa tại tỉnh này chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục của Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương (Navetco).
Dù là yêu cầu mang tính cấp thiết trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn lợn luôn tiềm ẩn nguy cơ tái bùng phát, chăn nuôi an toàn sinh học chưa thật sự được quan tâm, triển khai…
Chiều 10/8, Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với ngành chức năng của tỉnh, huyện Đức Trọng tổ chức mổ 1 con bò khỏe, chưa tiêm vắc xin, lấy mẫu xét nghiệm để đối chứng với mẫu xét nghiệm trên bò bệnh đã được tiến hành trước đó.
Đoàn công tác của Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) đã đến Lâm Đồng để kiểm tra, hỗ trợ công tác phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại địa phương này từ ngày 7 đến ngày 10-8.
Đoàn công tác của Cục Thú y đã đến tỉnh Lâm Đồng lấy mẫu sinh phẩm để xét nghiệm nhằm làm rõ nguyên nhân hàng chục con bò sữa chết sau khi tiêm vaccine.
Để xuất khẩu được khỉ sang Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu và đáp ứng được các điều kiện được nêu trong Nghị định thư, cần đăng ký để Cục Thú y tổng hợp, xác nhận và gửi Tổng cục Hải quan Trung Quốc xem xét, quyết định…
Từ nhiều năm nay, tại các thành phố lớn, tất cả các lò giết mổ gia súc, gia cầm theo phương thức thủ công, hoạt động tự phát đã bị cấm. Tuy nhiên đến thời điểm này, trên địa bàn Hà Nội, tình trạng các lò giết mổ gia súc gia cầm thủ công vẫn hoạt động công khai…
Dịch tả lợn châu Phi hiện đang tái bùng phát phức tạp và lan rộng tại nhiều địa phương: Hải Phòng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Nam… với số lượng tiêu hủy ở mức lớn. Cục Thú y vừa có Văn bản số 1276/TY-DT gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi…
Nhằm thuận tiện hơn cho hoạt động buôn bán, vận chuyển vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã sửa đổi nhiều quy định trong hoạt động kiểm dịch, như tăng thời hạn giá trị sử dụng của giấy kiểm dịch; gia súc nhập khẩu đã có thẻ tai thì không phải xin cấp mã số; miễn đánh dấu gia súc khi vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh…
Ngày 9/5, Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'Phổ biến, triển khai Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2026/TT-BNNPTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn'.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến yêu cầu các địa phương tổ chức tiêm phòng đồng loạt các vắc-xin, nhất là vắc-xin lở mồm long móng.
Cúm A/H5N1 là chủng có độc lực cao, người nhiễm có biểu thường có biểu hiện nặng, với tỷ lệ tử vong tương đối lớn.
Việc nam thanh niên tử vong do cúm A/H5N1 đã khiến người dân lo lắng. Để phòng chống dịch cúm này chuyên gia y tế đã đưa ra 3 khuyến cáo quan trọng tránh lây lan trong cộng đồng.
Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam ghi nhận 2 trường hợp mắc cúm A/H5N1 và đã có 1 trường hợp vừa được ghi nhận tử vong ngày 23/3 vừa qua. Cúm A/H5N1 là chủng có độc lực cao, người nhiễm có biểu thường có biểu hiện nặng, với tỷ lệ tử vong tương đối lớn. Làm gì để phân biệt được cúm A/H5N1 và cúm thông thường, làm gì để phòng bệnh là điều rất nhiều người dân quan tâm.
Sản xuất nhiều loại vật tư nông nghiệp vẫn đang gặp ách tắc bởi những quy định tréo ngoe giữa các văn bản Luật. Do đó để sửa đổi, bổ sung các luật liên quan không bị chậm trễ, tránh soạn thảo ra những điều luật bất hợp lý, nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội cần tạo điều kiện để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thí điểm những quy định mới, được quyền chủ động lùi thời hạn các quy định có trong Luật còn bất hợp lý khi thực thi trong thực tiễn…
Thời gian qua, Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, nhờ đó giúp ngành chăn nuôi duy trì sản xuất. Thế nhưng, tình hình thời tiết các tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024 diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm vẫn xảy ra. Đây chính là những nguy cơ khiến dịch bệnh dễ phát sinh trong thời gian tới, ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã có cuộc trò chuyện với phóng viên các cơ quan báo chí xung quanh vấn đề này.
Lãnh đạo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thừa nhận có tình trạng người dân đang e dè sử dụng vắc xin dịch tả lợn châu Phi, bởi đây là loại vắc xin mới, trên thế giới chưa có nước nào nghiên cứu thành công và đưa vào sử dụng.
Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh tại Văn bản số 5923/UBND-NLN, ngày 18/11/2023 nhằm ngăn chặn dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và ứng phó hiệu quả với dịch tả lợn châu Phi.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2022 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 23,7 tỷ USD, chiếm gần 27% giá trị sản xuất nông nghiệp và 5,8% tổng GDP quốc gia. Trong 9 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi đạt gần 370 triệu USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Quy định công bố hợp quy thuốc thú y vừa không có hiệu quả, lại thêm gánh nặng chi phí lớn cho doanh nghiệp. Do sự phản đối của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y, quy định này được hoãn thi hành đã 5 năm nay, nhưng sẽ phải thực hiện từ tháng 4/2024…
Muốn tăng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, phải xây dựng được các cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889/TTg ngày 25/7/2023 về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng các cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh để xuất khẩu; đồng thời Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã sửa đổi nhiều Thông tư để dễ dàng thực hiện…
Đoàn chuyên gia của Hoa Kỳ đã sang đánh giá và khẳng định chất lượng và hiệu lực của vaccine dịch tả lợn châu Phi rất tốt. Dự kiến từ nay đến tháng 10/2023, Việt Nam sẽ bán cho Philipine và Indoensia 2 triệu liều vaccine dịch tả lợn châu Phi...
Tính đến nay cả nước vẫn còn gần 20.000 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ hoạt động chui lủi không có giấy phép. Trong khi chỉ có chưa tới 500 cơ sở giết mổ tập trung, nhưng phần lớn đang phải hoạt động cầm chừng hoặc phải ngừng hoạt động…
Đó là một trong những nội dung quan trọng mới được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra trong bản báo cáo tổng hợp kết quả chính từ 360 báo cáo kiểm toán của 190 nhiệm vụ kiểm toán tổ chức trong năm 2022 đối với niên độ ngân sách năm 2021.