Công tác chuẩn bị các điều kiện phục vụ xuất khẩu quả vải hiện đã chuẩn bị xong. Riêng với thị trường Trung Quốc, công tác hướng dẫn người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp các yêu cầu kỹ thuật để xuất khẩu vải thiều đang diễn ra rất thuận lợi...
Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thịt và các sản phẩm chăn nuôi sang các nước thì phải nâng cấp vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh tại Việt Nam lên theo tiêu chuẩn của Tổ chức thú y thế giới (OIE). Các doanh nghiệp, các địa phương cần phải đẩy mạnh xây dựng các chuỗi, đặc biệt là các sản phẩm chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm chăn nuôi…
Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản đề nghị các địa phương chấn chỉnh công tác phòng, chống dịch bệnh và báo cáo số liệu dịch bệnh của tôm nuôi ở môi trường nước lợ. Trong đó, có việc đơn vị liên quan cần có hướng dẫn cụ thể cho người nuôi về con giống thủy sản, mùa vụ, quy trình nuôi phù hợp và hạn chế tình trạng người nuôi không khai báo dịch hoặc tự xử lý dịch bệnh theo kinh nghiệm cá nhân.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chấn chỉnh công tác phòng chống dịch bệnh, rà soát và báo cáo số liệu dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ.
ì(Chinhphu.vn) - Trong 3 tháng đầu năm 2023, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn diễn biến phức tạp, có những loại bệnh sau nhiều năm lại xuất hiện. Vì vậy, ngày 6/4, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan ký ban hành văn bản số 2137/BNN-TY yêu cầu các địa phương rà soát, chấn chỉnh tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, qua kiểm tra thực tế tại nhiều địa phương cho thấy, dịch bệnh trên đàn vật nuôi có chiều hướng gia tăng mạnh.
Trước việc gia tăng số người bị chó, mèo cắn, thậm chí có trường hợp tử vong, bác sĩ đã lên tiếng cảnh báo người dân không được chủ quan với bệnh dại.
Người nhà cho biết nữ bệnh nhân mở cửa thì bị chó cắn vào vùng mặt và mắt trái, phải mất vài phút mới có thể ngăn cản sự tấn công của con vật này.
Dại là một trong số căn bệnh truyền nhiễm có thể tỷ lệ tử vong cao nhất. Trên thực tế, 100% người (không tiêm vaccine dại) lên cơn dại sẽ tử vong ngay sau đó.
Mặt dù Nghị định thư yêu cầu kiểm dịch, kiểm tra và vệ sinh thú y đối với sản phẩm tổ yến xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc đã có hiệu lực từ ngày 9/11/2022. Tuy nhiên đến nay, các cơ sở nuôi chim yến và các doanh nghiệp chế biến tổ yến vẫn lúng túng trong việc đăng ký xuất khẩu chính ngạch các sản phẩm từ tổ yến vào thị trường Trung Quốc…
Các địa phương miền Bắc đang nỗ lực đẩy nhanh gieo cấy đúng trong khung thời vụ được ngành nông nghiệp khuyến cáo.
Ngày 21/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn gửi các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Bộ NN&PTNT cho biết đã nhận được phản ánh của một số địa phương và báo chí về các trường hợp nghi sử dụng chất cấm Salbutamol đối với vật nuôi.
Từ ngày 15/1/2023, cơ cấu tổ chức mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 28 đơn vị, không còn 4 Tổng cục.
Cục Thú y cho biết, hiện đã gửi văn bản tới cơ quan thú y của 3 nước là Lào, Campuchia, Thái Lan đề nghị báo cáo tình hình dịch bệnh, kiểm soát chất cấm dùng trong chăn nuôi. Nếu 3 quốc gia trên không đáp ứng được yêu cầu về phòng chống dịch, đầu năm 2023, Cục sẽ tham mưu lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) quyết định dừng nhập khẩu trâu bò từ 3 quốc gia này.
Nếu tình trạng trâu bò nhập lậu không chấm dứt, Bộ Nông nghiệp sẽ sử dụng tới phương án dừng nhập khẩu gia súc từ 3 quốc gia là Lào, Campuchia, Thái Lan.
Các tổng cục trước đây được sắp xếp thành các cục, bên cạnh đó một số đơn vị cấp cục, vụ khác được hợp nhất, thay tên gọi. Sau sắp xếp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn 28 đơn vị.
Theo phản ảnh của doanh nghiệp hiện có hai cơ quan thực hiện kiểm tra, thẩm định nhà nuôi yến là Chi cục Thú y tỉnh và Cục Thú y của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT). Doanh nghiệp cũng không biết mã nào với mã nào phục vụ cho việc xuất khẩu.
Bộ NN&PTNT cho biết nguy cơ dịch bệnh xảy ra trong các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023 rất cao. Kết quả giám sát chủ động cho thấy, các loại mầm bệnh còn lưu hành với tỉ lệ tương đối cao ở nhiều địa phương.
Ngày 8/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Chỉ thị về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh động vật các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Cục Thú y vừa để xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) về việc tiếp tục mở rộng phạm vi hợp tác dài hạn với Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Mỹ, cho phép Cục Thú y tiếp nhận các chủng vi rút cúm gia cầm (CGC) và vi rút dại từ CDC Mỹ để sử dụng sản xuất vaccine.
Việc tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi không theo đúng chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đồng thời không tuân thủ quy trình tiêm, dẫn tới khi xảy ra sự cố các đơn vị không thống kê hết được thiệt hại…
Thực hiện chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tất cả các lô vaccine trước khi đưa ra sử dụng phải đảm bảo 3 chỉ tiêu quan trọng là vô trùng, an toàn và hiệu lực
Quyền Cục trưởng Cục Thú y Nguyễn Văn Long đề nghị các tỉnh, thành phố sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi và Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trương ương (Navetco) rút kinh nghiệm, chấn chỉnh công tác giám sát sử dụng vaccine.
Các tỉnh, thành phố có sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi và Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco nghiêm túc rút kinh nghiệm, chấn chỉnh việc tổ chức giám sát sử dụng vaccine.
Sau khi có thông tin phản ánh về hiện tượng lợn tiêm vaccine Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) NAVET-ASFVAC của Công ty Navetco sản xuất bị chết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị Navetco khắc phục sự cố, trong đó có việc hỗ trợ kinh phí cho người chăn nuôi.
3 đoàn công tác của Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đã về Bình Định, Phú Yên để kiểm tra, làm rõ nguyên nhân.
Bộ NN&PTNT vừa kiểm điểm trách nhiệm các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp không tuân thủ quy trình của Cục Thú y trong triển khai tiêm thí điểm vacxin dịch tả lợn Châu Phi, sau khi một số đơn vị tự ý tiêm sai đối tượng, tiêm không có sự hướng dẫn, giám sát của cơ quan thú y, dẫn đến hàng trăm con lợn bị chết.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã yêu cầu tỉnh Bình Định và Phú Yên tạm dừng triển khai sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi NAVET-ASFVAC để tập trung nguồn lực xử lý các vấn đề phát sinh.
Việt Nam mong muốn thu hút các dự án FDI từ EU tập trung phát triển nông nghiệp tri thức, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, đặc biệt là công nghệ lõi, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao…
Đã hơn 100 năm qua kể từ khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi được phát hiện, mặc dù trên thế giới đã có hơn 4.000 công trình nghiên cứu liên quan đến virus dịch tả lợn châu Phi và phát triển vaccine của các nhà khoa học được công bố. Tuy nhiên, trên thế giới đến thời điểm này, chỉ có duy nhất Việt Nam là sản xuất được vaccine Dịch tả lợn châu Phi, chưa có quốc gia nào khác sản xuất được loại vaccine này…