Ngày 20/10, tin từ Cục QLTT TPHCM cho biết, đơn vị vừa tiến hành giám sát tiêu hủy hàng ngàn sản phẩm vi phạm, trong đó nổi bật là nguồn thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Trung thu, thị trường bánh Trung thu đã vô cùng nhộn nhịp từ hơn 1 tháng nay. Đáng nói, rất nhiều địa phương trên cả nước đều ghi nhận tình trạng một lượng lớn bánh Trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ đang thẩm lậu vào thị trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng cũng như ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm sạch.
Chỉ còn khoảng hơn một tuần nữa là tới Trung thu, song sức mua năm nay sụt giảm so với những năm trước. Mặc dù nhiều cửa hàng, đại lý bán bánh Trung thu mọc lên ở nhiều tuyến phố tại Hà Nội nhưng lượng khách rất thưa thớt.
Tổ công tác phát hiện 3.576 cái bánh trung thu, hiệu Bibizan (loại 45gr/cái, ngày sản xuất 15/7/2023, hạn sử dụng 90 ngày, có tổng trị giá hơn 25 triệu đồng) không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Qua kiểm tra tại 2 điểm kinh doanh bánh Trung thu, Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh phát hiện hàng trăm bánh trung thu không rõ nguồn gốc.
Cả nghìn chiếc bánh trung thu, lồng đèn không nguồn gốc, xuất xứ đã bị lực lượng chức năng TPHCM phát hiện, thu giữ chỉ trong vòng vài ngày qua.
Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tại nhiều địa phương đã liên tiếp phát hiện, thu giữ hàng nghìn chiếc bánh Trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ đang lưu thông trên thị trường.
Số lượng bánh Trung thu đều được đóng gói sẵn, không hóa đơn chứng từ, sản phẩm đều có chữ nước ngoài, không có nhãn phụ bằng tiếng Việt.
Ngày 11-9, Cục quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, thời gian vừa qua, đơn vị đã phối hợp với lực lượng Công an địa bàn tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường mặt hàng bánh Trung thu dịp Tết Trung năm thu năm 2023, qua đó phát hiện nhiều vụ kinh doanh bánh trung thu vi phạm.
Ngày 7-9, lực lượng QLTT TP.HCM cho biết, đơn vị vừa phát hiện và tạm giữ hơn 1 tấn đường cát không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn quận Bình Thạnh.
Ngày 17-8-2023, Cục QLTT TP.HCM cho biết, vừa phối hợp cùng công ty đấu giá tổ chức phiên đấu giá với tài sản đã xác lập quyền sở hữu toàn dân là lô hàng sợi Spandex, sợi DTY, sợi tổng hợp các màu có tổng trọng lượng hơn 83.410kg với trị giá trúng đấu giá là 1.670.000.000 đồng.
Ngày 13/8, thông tin từ Cục QLTT TPHCM cho biết, vừa có văn bản gửi Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TPHCM và chuyển toàn bộ hồ sơ, tang vật vụ việc có dấu hiệu phạm tội buôn bán hàng giả.
Ngày 8-8, Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết, vừa có văn bản gửi Cơ quan CSĐT Công an TPHCM về việc chuyển hồ sơ và tang vật vụ việc có dấu hiệu phạm tội buôn bán hàng giả là nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất.
Hiện nay, tình trạng sản xuất, mua bán và sử dụng quần áo gần giống với lực lượng vũ trang diễn ra công khai khiến dư luận bức xúc. Cũng từ đây, nhiều đối tượng đã giả danh các chiến sĩ công an, bộ đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của lực lượng vũ trang. Ngày 28/7/2023, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết vừa liên tiếp phát hiện và tạm giữ 672 đơn vị sản phẩm tại 2 điểm kinh doanh quần áo trên địa bàn không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Chiều 3-7, Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết, đơn vị vừa phát hiện một số điểm kinh doanh, chứa trữ hàng hóa trôi nổi trên địa bàn quận 6, với trị giá lô hàng gần 1 tỷ đồng.
Ngày 3-7, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM thông tin, đã đồng loạt tiến hành kiểm tra các cơ sở kinh doanh và điểm chứa hàng trên địa bàn Quận 6, phát hiện nhiều vi phạm hàng hóa....
Cục QLTT TPHCM vừa giám sát việc tái chế 10.119 lít xăng RON 95-III có chất lượng không phù hợp theo quy định của một điểm bán xăng dầu trên địa bàn.
Ngày 29-6, Cục QLTT TPHCM cho biết, vừa tiến hành giám sát tiêu hủy trên 12.000 sản phẩm là máy hút tinh dầu và hàng hóa giả mạo nhãn hiệu trên địa bàn.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM đã thông tin về kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong sau 6 tháng đầu năm 2023.
Lực lượng QLTT TP.HCM vừa đồng loạt kiểm tra, phát hiện gần 8.000 sản phẩm tân dược, thực phẩm chức năng không hóa đơn chứng từ tại 3 nhà thuốc trên địa bàn.
Sáng 8/6/2023, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM tổ chức thực hiện tiêu hủy hàng hóa đối với 18.874 đơn vị sản phẩm hàng hóa vi phạm, có tổng trị giá hơn 383 triệu đồng.
Ngày 6/6, Cục Quản lý Thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, đã tiến hành tiêu hủy hàng hóa theo 33 quyết định xử phạt vi phạm hành chính do UBND TPHCM ban hành.
Nhằm tiếp tục triển khai tăng cường công tác quản lý địa bàn; đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng không đảm bảo an toàn thực phẩm và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn TPHCM, thời gian qua, Cục Quản lý thị trường (QLTT) đã chỉ đạo các Đội QLTT ra quân, tập trung công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm hành chính có liên quan.
Mới đây, Cục QLTT TPHCM cho biết, vừa phối hợp với các lực lượng chức năng trên địa bàn thực hiện chứng kiến việc tiến hành tiêu hủy thuốc lá điếu nhập lậu…
Ngày 17/5, Đội Quản lý thị trường số 9 - Cục QLTT TPHCM cho biết, đơn vị phát hiện và thu giữ trên 01 tấn vải thun không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn.
Số hàng nói trên bị tiêu hủy theo 30 quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chủ tịch UBND TPHCM, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM và Đội trưởng Đội QLTT số 12 ban hành.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM thông tin, đơn vị đã phối hợp cùng lực lượng chức năng thực hiện tiêu hủy hơn 91 ngàn sản phẩm là hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, giả mạo nhãn hiệu…với tổng trị giá gần 11 tỷ đồng.
Hàng hóa vi phạm bị tiêu hủy phần lớn là túi xách, ví, giày dép, quần áo, đồng hồ, mắt kính, … là hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu Louis Vuitton, Chanel, Adidas, Nike, Apple, Orient, Rolex...
Theo báo cáo từ Cục Quản lý Thị trường (QLTT) TP HCM, trong 3 tháng đầu năm cơ quan này kiểm tra, phát hiện, xử phạt với số vụ vi phạm hàng hóa, tăng hơn 156% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM, trong quý I/2023 (từ ngày 15-12-2022 đến 14-3-2023), số vụ kiểm tra trên địa bàn là 714 (tăng 436 vụ, tăng 156,83% so với cùng kỳ năm trước). Trên cơ sở đó, số vụ xử lý vi phạm hành chính là 684 với số tiền khoảng 12,7 tỷ đồng.
Cơ quan chức năng TPHCM vừa thu giữ gần 1.200 bình gas không có hóa đơn, chứng từ và có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Lãnh đạo Cục QLTT TPHCM cho biết, đơn vị vừa kiểm tra, phát hiện và tạm giữ gần 1.200 chai LPG và LPG không có hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu trên 4 xe tải và 1 điểm chứa trữ kinh doanh LPG lớn trên địa bàn đơn vị quản lý.
Theo Cục Quản lý thị trường TPHCM, nếu cây xăng ngưng nghỉ kinh doanh không lý do, găm hàng, bán nhỏ giọt… sau khi xác minh có dấu hiệu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM đồng loạt ra quân, kiểm tra xử lý hơn chục cửa hàng kinh doanh các mặt hàng thời trang quần áo, giày dép… tại nhiều quận huyện; thu giữ hàng ngàn sản phẩm không rõ nguồn gốc, không hóa đơn chứng từ.
Chiều 16-2, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM đồng loạt kiểm tra một số địa điểm chứa trữ, kinh doanh nước hoa, mỹ phẩm trên địa bàn quận Gò Vấp. Tại thời điểm kiểm tra, QLTT phát hiện hàng chục nghìn sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu…
Quá trình kiểm tra, giám sát hàng hóa, Cục QLTT TPHCM đã phát hiện, tạm giữ gần 12 tấn đường cát của doanh nghiệp, hộ kinh doanh đóng trên địa bàn huyện Hóc Môn.
Một số của hàng xăng dầu tại TPHCM xảy ra tình trạng ngưng bán hàng gián đoạn trong một thời gian ngắn do thiếu hụt nhân sự hoặc chưa nhập được hàng.
Ngày 25/1, Cục QLTT TPHCM cho biết đã kiểm tra và có hình thức xử lý một số cửa hàng xăng dầu đóng cửa 'nghỉ Tết'. Trong khi đó, Sở Công Thương TPHCM xác nhận, trước Tết, các đơn vị có báo cáo và xin phép Sở Công Thương được nghỉ bán trong vài ngày vì nhân viên về quê đón Tết.