Ngày 1/8/2022, Bộ Công Thương Việt Nam đã ban hành Quyết định 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) từ nước ngoài đối với hàng hóa của Việt Nam vẫn không ngừng gia tăng đã gây nhiều bất lợi cho hàng hóa xuất khẩu (XK). Để gỡ 'đòn' PVTM, đòi hỏi bản thân doanh nghiệp (DN) cần chủ động có phương án dự phòng. Đồng thời, các cơ quan chức năng cũng có trách nhiệm trong việc cập nhật thông tin thị trường XK để đưa ra những cảnh báo sớm…
Các tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu gửi về Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) trước 17h00 ngày 13/8/2022…
Thực thi Hiệp định RCEP hàng hóa xuất khẩu Việt Nam có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM từ các thị trường đối tác.
Đi cùng với tăng trưởng kim ngạch thương mại, nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại từ thị trường Vương quốc Anh dự báo sẽ nhiều hơn.
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu amoni nitrat sang Australia từ năm 2019, tính riêng trong năm 2021 là 16,2 nghìn tấn tương đương với kim ngạch 5,07 triệu USD.
Xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, doanh nghiệp Việt dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Thời gian gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhưng doanh nghiệp đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) ngày càng tăng. Để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm, chống gian lận xuất xứ.
Số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đang gia tăng nhanh, dẫn tới nguy cơ mất thị trường.
Dự kiến Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sẽ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với tủ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào cuối tháng 5/2022.
Nguy cơ số lượng các vụ việc chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng.
Vừa qua, Indonesia - cường quốc trong khu vực Đông Nam Á tiếp tục phát đi thông tin điều tra và tiếp tục áp thuế chống phá giá với một số nhóm sợi vải nhập khẩu. Hiện nay Indonesia là một trong những nước xuất nhập khẩu nguyên liệu - sợi - vải hàng đầu của Việt Nam.
Ủy ban Tự vệ Indonesia (KPPI) mới đây đã ra thông báo khởi xướng điều tra gia hạn biện pháp tự vệ đối với một số nhóm sản phẩm sợi vải nhập khẩu. Vụ việc được tiến hành trên cơ sở xem xét yêu cầu của Hiệp hội Dệt may Indonesia (API).
Góp phần thực hiện nhiệm vụ về đảm bảo tăng trưởng xuất nhập khẩu và hội nhập hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về phòng vệ thương mại.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có mức độ cắt giảm thuế quan sâu, kéo theo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp (DN).
Philippines vừa ban hành kết luận vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với nhựa mật độ thấp (LLDPE). Theo đó, Ủy ban Thuế quan Philippines kết luận không có sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa bị điều tra vào Philippines.
Dự báo, các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng. Nhằm tránh nguy cơ mất thị phần tại nhiều thị trường XK lớn, việc nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp (DN) về PVTM rất quan trọng.
Trước ngày 25/4/2022, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đề nghị các công ty sản xuất thép không gỉ tại Việt Nam cho ý kiến, quan điểm về việc miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội nhập khẩu.
Từ năm 2018 đến nay, trước các diễn biến và thay đổi về chính sách thương mại cũng như căng thẳng, mâu thuẫn thương mại của một số quốc gia, khu vực đã làm xuất hiện hiện tượng gian lận xuất xứ hay lẩn tránh các biện pháp hạn chế thương mại.
Có hiệu lực từ tháng 01/2022, Hiệp định RCEP giúp tối đa hóa các lợi ích kinh tế, đặc biệt là quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố các chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, cùng với những tác động tích cực của hiệp định RCEP, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng các ưu đãi từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) trong hiệp định này.
Trong những năm qua, Việt Nam đã ứng phó hơn 200 vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thế mạnh của nước ta. Ngược lại, Bộ Công Thương mới áp thuế phòng vệ 23 vụ việc đối với hàng nhập khẩu.
Việc xây dựng, thực thi chính sách phòng vệ thương mại (PVTM) thời gian qua đã có bước tiến lớn, tuy nhiên tới đây, cần tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với bối cảnh mới.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đến nay, đã có tổng cộng 209 vụ việc nước ngoài tiến hành điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam.
Trong bối cảnh dịch bệnh tác động tiêu cực tới kinh tế toàn cầu, mâu thuẫn thương mại diễn biến phức tạp, xu thế sử dụng các biện pháp để bảo hộ sản xuất trên thế giới vì thế được dự báo là sẽ tiếp tục gia tăng.
Là ngành hàng nằm trong nhóm xuất khẩu (XK) chủ lực, thời gian qua, thủy sản đối mặt không ít vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) từ nước ngoài. Tới đây, nguy cơ này còn lớn hơn khi xuất khẩu không ngừng tăng trưởng nhờ vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia.
Việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) được Việt Nam xác định là một trong những giải pháp then chốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Năm 2022 và giai đoạn tới, công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Công Thương đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ.
Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có quy mô xuất khẩu đứng thứ 22 trên thế giới với 31 sản phẩm có kim ngạch hơn 1 tỉ USD/năm. Cùng với sự phát triển xuất nhập khẩu thì 15 năm qua tổng số vụ tranh chấp thương mại cũng tăng lên 10 lần.
Các doanh nghiệp cần xác định biện pháp PVTM là không thể tránh khỏi trong thương mại quốc tế, nên nâng cao năng lực pháp lý của doanh nghiệp khi tham gia các vụ kiện là điều tối cần thiết.