Nâng cao năng lực ứng phó trước phòng vệ thương mại (PVTM) để đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của DN và các ngành sản xuất, xuất khẩu trên địa bàn tỉnh là trọng tâm của Hội nghị tổng kết thực thi Nghị định số 10/2018/NĐ-CP liên quan đến PVTM do Sở Công thương phối hợp với Cục PVTM - Bộ Công thương tổ chức sáng 22/11.
Tỷ trọng hàng hóa xuất xứ Việt Nam chiếm tỷ lệ ngày càng cao ở các thị trường lớn trên thế giới. Kèm theo đó là khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại cũng nhiều hơn. Do đó, cảnh báo sớm phòng vệ thương mại là phương án tối ưu để giữ lợi thế cho hàng hóa Việt Nam.
Bộ Công Thương mới có Quyết định rà soát cuối kỳ trong 6 tháng việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía từ Vương quốc Thái Lan.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang thêm rào cản khi Australia gia tăng sử dụng phòng vệ thương mại, nếu không có biện pháp, doanh nghiệp khó tránh khỏi thiệt hại.
'Nguy cơ bị kiện PVTM tại Hoa Kỳ có thể xảy ra với hàng hóa xuất khẩu của bất kỳ quốc gia nào'- bà Nguyễn Thị Thu Trang - Trung tâm WTO và Hội nhập cho biết.
Ngày 1/8/2022, Bộ Công Thương Việt Nam đã ban hành Quyết định 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) từ nước ngoài đối với hàng hóa của Việt Nam vẫn không ngừng gia tăng đã gây nhiều bất lợi cho hàng hóa xuất khẩu (XK). Để gỡ 'đòn' PVTM, đòi hỏi bản thân doanh nghiệp (DN) cần chủ động có phương án dự phòng. Đồng thời, các cơ quan chức năng cũng có trách nhiệm trong việc cập nhật thông tin thị trường XK để đưa ra những cảnh báo sớm…
Các tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu gửi về Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) trước 17h00 ngày 13/8/2022…
Thực thi Hiệp định RCEP hàng hóa xuất khẩu Việt Nam có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM từ các thị trường đối tác.
Đi cùng với tăng trưởng kim ngạch thương mại, nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại từ thị trường Vương quốc Anh dự báo sẽ nhiều hơn.
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu amoni nitrat sang Australia từ năm 2019, tính riêng trong năm 2021 là 16,2 nghìn tấn tương đương với kim ngạch 5,07 triệu USD.
Xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, doanh nghiệp Việt dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Thời gian gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhưng doanh nghiệp đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) ngày càng tăng. Để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm, chống gian lận xuất xứ.
Số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đang gia tăng nhanh, dẫn tới nguy cơ mất thị trường.
Dự kiến Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sẽ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với tủ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào cuối tháng 5/2022.
Nguy cơ số lượng các vụ việc chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng.
Vừa qua, Indonesia - cường quốc trong khu vực Đông Nam Á tiếp tục phát đi thông tin điều tra và tiếp tục áp thuế chống phá giá với một số nhóm sợi vải nhập khẩu. Hiện nay Indonesia là một trong những nước xuất nhập khẩu nguyên liệu - sợi - vải hàng đầu của Việt Nam.
Ủy ban Tự vệ Indonesia (KPPI) mới đây đã ra thông báo khởi xướng điều tra gia hạn biện pháp tự vệ đối với một số nhóm sản phẩm sợi vải nhập khẩu. Vụ việc được tiến hành trên cơ sở xem xét yêu cầu của Hiệp hội Dệt may Indonesia (API).
Góp phần thực hiện nhiệm vụ về đảm bảo tăng trưởng xuất nhập khẩu và hội nhập hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về phòng vệ thương mại.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có mức độ cắt giảm thuế quan sâu, kéo theo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp (DN).
Philippines vừa ban hành kết luận vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với nhựa mật độ thấp (LLDPE). Theo đó, Ủy ban Thuế quan Philippines kết luận không có sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa bị điều tra vào Philippines.
Dự báo, các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng. Nhằm tránh nguy cơ mất thị phần tại nhiều thị trường XK lớn, việc nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp (DN) về PVTM rất quan trọng.
Trước ngày 25/4/2022, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đề nghị các công ty sản xuất thép không gỉ tại Việt Nam cho ý kiến, quan điểm về việc miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội nhập khẩu.
Từ năm 2018 đến nay, trước các diễn biến và thay đổi về chính sách thương mại cũng như căng thẳng, mâu thuẫn thương mại của một số quốc gia, khu vực đã làm xuất hiện hiện tượng gian lận xuất xứ hay lẩn tránh các biện pháp hạn chế thương mại.