Sau quá trình phối hợp với các cơ quan chức năng và thân nhân gia đình liệt sĩ, Công an tỉnh Thanh Hóa vừa xác minh thành công danh tính của hai liệt sĩ chưa rõ thông tin. Đây là hai trường hợp đầu tiên tại địa phương được xác định danh tính thông qua ngân hàng gene, nhờ phương pháp thu nhận, phân tích mẫu sinh phẩm ADN.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp, xác minh thành công danh tính của 2 liệt sĩ thông qua ngân hàng gene, thu nhận mẫu sinh phẩm giám định ADN.
Thực hiện Đề án thu thập, phân tích mẫu sinh phẩm ADN của thân nhân liệt sĩ để xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin, theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, mới đây Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp xác minh thành công danh tính của 2 liệt sĩ chưa xác định được thông tin.
Ngày 29-6, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã phối hợp xác định thành công danh tính của 2 liệt sĩ chưa có thông tin, đánh dấu bước đột phá trong công tác xác định thông tin liệt sĩ và tri ân người có công. Đây là 2 trường hợp liệt sĩ đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa được nhận diện thông qua ngân hàng gen, sử dụng phương pháp thu nhận mẫu sinh phẩm giám định ADN.
Cơ quan chức năng đã xác định danh tính 2 liệt sĩ đầu tiên ở Thanh Hóa thông qua ngân hàng Gen, bằng phương pháp thực nghiệm thu nhận mẫu sinh phẩm giám định ADN.
Lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thông tin thân nhân liệt sĩ được xác định nhờ ngân hàng Gen, mở ra hy vọng cho hàng nghìn gia đình trên cả nước.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và sự hỗ trợ của thân nhân các gia đình liệt sĩ, Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp xác minh thành công danh tính của 2 liệt sĩ chưa xác định được thông tin. Đây là 2 liệt sĩ đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa được xác định thông tin thân nhân thông qua ngân hàng Gen, bằng phương pháp thực nghiệm thu nhận mẫu sinh phẩm giám định ADN.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và sự hỗ trợ của thân nhân các gia đình liệt sĩ, Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp xác minh thành công danh tính của 2 liệt sĩ chưa xác định được thông tin. Đây là 2 liệt sĩ đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa được xác định thông tin thân nhân thông qua ngân hàng Gen, bằng phương pháp thực nghiệm thu nhận mẫu sinh phẩm giám định AND.
Ngôi mộ có tấm bia khắc thông tin liệt sĩ Bùi Văn Khá (6 tuổi) nằm lặng lẽ tại nghĩa trang liệt sĩ TP Bến Cát (tỉnh Bình Dương). Nhiều người tới thắp nhang, thấy thông tin 'liệt sĩ 6 tuổi' đều bày tỏ thắc mắc nhưng không ai biết rõ để giải đáp.
Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm nay đặc biệt hơn đối với gia đình thiếu tá Nguyễn Thị Miến (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội).
Lãnh đạo Cục Người có công (Bộ Nội vụ) khẳng định không có thông tin liệt sĩ nào tên Bùi Văn Khá, hy sinh năm 1966, ở tuổi lên 6, như mạng xã hội lan truyền.
Cục Người có công cho rằng thông tin liệt sĩ 6 tuổi là không chính xác.
Theo lãnh đạo Cục Người có công (Bộ Nội vụ), nghĩa trang liệt sỹ huyện Củ Chi - TP.HCM không có 'liệt sỹ 6 tuổi' như thông tin lan truyền trên mạng xã hội.
Thông tin về một 'liệt sĩ 6 tuổi' đang lan truyền gây xôn xao nhưng phía Bộ Nội vụ khẳng định không có trường hợp nào như vậy.
Bộ Nội vụ cho biết thông tin lan truyền trên mạng xã hội về một liệt sĩ 6 tuổi, hy sinh năm 1966 là không đúng sự thật.
Lãnh đạo Cục Người có công (Bộ Nội vụ) khẳng định không có thông tin liệt sĩ nào tên Bùi Văn Khá, hy sinh năm 1966, ở tuổi lên 6, như mạng xã hội lan truyền.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Những tồn đọng sau chiến tranh cũng được quan tâm giải quyết.
Sau hơn nửa thế kỷ tìm kiếm, cuối cùng gia đình liệt sĩ Nguyễn Công Hòa (quê Nghệ An) đã tìm được anh. Lúc 1 giờ sáng ngày 3/4, tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 (TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị), gia đình đã làm các thủ tục cất bốc hài cốt liệt sĩ Hòa đưa về quê an táng.
Trong không khí tưng bừng hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, công tác tri ân người có công bằng những việc làm thiết thực luôn được chú trọng đặc biệt. Qua đó khẳng định truyền thống 'Đền ơn đáp nghĩa', 'Uống nước nhớ nguồn' của nhân dân ta.
Hơn 60 năm qua, Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành, Cục Người có công (Bộ Nội vụ) đã trở thành ngôi nhà chung của hơn 1.000 thương binh, bệnh binh nặng khắp cả nước.
Cục Người có công (Bộ Nội vụ) cho biết, đến nay, đã có gần 1,1 triệu hồ sơ người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng đã được cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 25/4, tại Hà Nội, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tổ chức Lễ trao kết quả giám định ADN xác định danh tính hài cốt liệt sĩ cho thân nhân hai liệt sĩ: Nguyễn Xuân Chiến (quê xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) và Hoàng Đức Choóng (quê xã Chí Thảo, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng).
'Chúng tôi là người dân tộc Nùng, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa nên gặp khó khăn trong tìm kiếm hài cốt của bố, là liệt sĩ hi sinh tại Quảng Bình. Sau nhiều năm tìm kiếm, khi được Hội thông báo đã xác định chính xác danh tính của bố, cả gia đình vỡ òa trong niềm vui. Cả đêm hôm qua, tôi không ngủ được', con gái liệt sĩ Hoàng Đức Choóng chia sẻ.
Cục Người có công đề nghị Sở Nội vụ các địa phương tiếp tục rà soát, cập nhật thông tin, dữ liệu về người có công do địa phương quản lý vào Hệ thống cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng.
Ngày 24/4, Cục Người có công (Bộ Nội vụ) có công văn số 235/CNCC-VP gửi Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục triển khai, cập nhật dữ liệu người có công vào phần mềm cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng.
Cục trưởng Cục Người có công (Bộ Nội vụ) Đào Ngọc Lợi vừa ký ban hành Công văn số 235/CNCC-VP ngày 24-4-2025 gửi Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục triển khai, cập nhật dữ liệu người có công vào phần mềm cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng.
Anh Cường chiến đấu với 'giặc lửa' xuyên đêm và đã tử vong khi cùng cơ quan chức năng nỗ lực chữa cháy rừng ở Tuyên Quang.
Cục Người có công cho biết trường hợp người đàn ông tử vong khi tham gia chữa cháy rừng ở huyện Yên Sơn, Tuyên Quang có thể lập hồ sơ xem xét công nhận liệt sĩ.
Thực hiện công tác tri ân liệt sĩ năm 2025, ngày 5-3, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao kết quả giám định gene xác định danh tính các liệt sĩ và bàn giao hồ sơ thông tin mộ liệt sĩ tập thể trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho Ban chỉ đạo Quốc gia 515.
Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Công tác thanh niên, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ… xin nghỉ hưu trước tuổi.
Chiều 6/1, tại Hà Nội, Cục Người có công (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và phương hướng triển khai nhiệm vụ 2025.
Lãnh đạo Cục Người có công khẳng định vừa có văn bản trả lời UBND tỉnh Quảng Nam về trường hợp hai cán bộ xã tử vong trong bão số 9.
Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) đã được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Tiền Giang triển khai trên các lĩnh vực. Trong đó, lĩnh vực người có công đã thực hiện nghiêm túc bước đầu đạt hiệu quả tích cực. TRIỂN KHAI NGHIÊM TÚC
Thực hiện ngân hàng gen (ADN) phục vụ xác định danh tính hài cốt liệt sỹ còn thiếu thông tin, thời gian qua, lực lượng chức năng và chính quyền các địa phương tỉnh Quảng Ngãi đã nỗ lực phối hợp cùng Cục Người có công (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và Viện Pháp y Quốc gia tiến hành khai quật, lấy mẫu sinh phẩm hài cốt liệt sỹ tại 5 nghĩa trang cấp xã các huyện: Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Sơn Tịnh và thị xã Đức Phổ. Các nghĩa trang này hiện vẫn còn nhiều phần mộ liệt sỹ 'vô danh'.
Hội nghị tập huấn sử dụng phần mềm 'Cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng' giúp cán bộ ngành LĐ-TB&XH Hà Tĩnh giải quyết thủ tục hành chính liên thông đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long là Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ, theo quyết định của Thủ tướng.
Những cuốn sổ, thư tay, tấm ảnh - kỷ vật của các chiến sĩ đã ngã xuống vì sự nghiệp giải phóng dân tộc vừa được bàn giao cho thân nhân và gia đình ở Quảng Ngãi với nhiều câu chuyện đầy ắp cảm xúc…
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh liệt sĩ, ngày 27/7, đồng chí Nguyễn Xuân Long, Phó Cục trưởng Cục Người có công (Bộ LĐ-TB&XH) đã đến thăm và tặng quà các gia đình chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa).
Trong dịp tháng 7 lịch sử truyền thống, hướng đến 77 năm kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, ông Đào Ngọc Lợi, Cục trưởng Cục Người có công (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết, hoạt động tìm kiếm, quy tập và xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin đang được tích cực triển khai.
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn quan tâm, chăm lo, thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng và thân nhân. Đối tượng người có công ngày càng được mở rộng, chế độ ưu đãi ngày một nâng cao gắn liền với sự bảo đảm công bằng và sự đồng thuận của xã hội.
Ngày 26/7, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), Công an TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã tổ chức lấy mẫu gen cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Hơn 30 trường hợp thân nhân liệt sĩ tại TP. Hồ Chí Minh được thu mẫu Gen (AND) với hy vọng tìm được chính xác phần mộ liệt sĩ sau hàng chục năm trôi qua.
Ngày 26/7, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), Công an TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố phối hợp với Công ty Genstory tổ chức thực hiện thu mẫu Gen cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Ngày 01.7.2024, Chính phủ ban hành Nghị định 77/2024/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng được điều chỉnh từ 2.055.000 đồng lên thành 2.789.000 đồng, tức tăng 35,7% so với trước đây. Chia sẻ với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2024), Phó Cục trưởng Cục Người có công (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Nguyễn Xuân Long khẳng định, đây là mức tăng cao nhất trong các chính sách an sinh xã hội, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta. Đồng thời, thể hiện tình cảm, sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước đối với người gia đình người có công với cách mạng.
Kỷ niệm 77 năm kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), rất nhiều hoạt động chăm sóc người có công đã được triển khai trong thời gian qua. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn với ông Đào Ngọc Lợi, Cục trưởng Cục Người có công (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) về vấn đề này.
Việc giám định gen (ADN) là một trong những giải pháp xác định chính xác danh tính liệt sĩ, góp phần hạn chế tình trạng đi tìm mộ liệt sĩ theo hình thức ngoại cảm. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Trung tướng Hoàng Khánh Hưng, Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam đã cùng đội ngũ từ Hà lan triển khai tách chiết nhân và giám định ADN, mang tính đột phá về khả năng tìm kiếm hài cốt liệt sĩ.