Hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng thị trường tín chỉ carbon trong nước.
Kế hoạch số 02/KH-BNNMT của Bộ Nông nghiệp và Môi trường là hành động khẩn trương, mạnh mẽ nhằm cụ thể hóa chỉ đạo của Chính phủ về việc tăng cường đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hành vi buôn lậu, sản xuất – kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt trong các lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe người dân và chất lượng sản phẩm nông nghiệp...
Việt Nam hiện có 137.500 héc ta rừng ngập mặn có trữ lượng carbon 81 triệu tấn và mỗi năm, diện tích rừng này hấp thụ thêm hàng triệu tấn carbon, được gọi là 'carbon xanh'. Thế nhưng, đến khi nào hàng triệu tấn carbon này mới biến thành tín chỉ 'carbon xanh' để bán ra thị trường?
Thời tiết tại thành phố Đà Nẵng xảy ra nắng nóng trên diện rộng, nhiều ngày khô hạn liên tục, nguy cơ xảy ra cháy rừng từ ngày 19 - 22/5, báo động cấp III (Cấp cao, có khả năng dễ cháy).
Lâm Đồng là một trong những tỉnh dẫn đầu so với cả nước, với hơn 38 triệu cây xanh được trồng và chăm sóc; tỉnh tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt trên 538 ngàn ha rừng hiện có.
Ngày 19/5, tại thành phố Đà Lạt, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với tỉnh Lâm Đồng tổ chức 'Lễ phát động trồng cây nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025)' với sự tham gia của gần 1.000 người.
Ngày 19/5, Lâm Đồng phối hợp Bộ Nông nghiệp và Môi trường trồng 2.550 cây xanh tại Tp.Đà Lạt, góp phần thực hiện Đề án 1 tỷ cây xanh, bảo vệ môi trường và tri ân công lao Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Người.
Lâm Đồng là một trong những tỉnh dẫn đầu so với cả nước về thực hiện Đề án 'Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025', với hơn 38 triệu cây xanh được trồng và chăm sóc; tỉnh tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt trên 538 ngàn ha rừng hiện có, phát triển tiềm năng về dịch vụ môi trường rừng; duy trì ổn định tỷ lệ che phủ rừng hơn 54%, theo ông Triệu Văn Lực - Cục phó Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ NN&MT).
Chương trình 'Mizuiku - Em yêu nước sạch' – sáng kiến giáo dục về bảo vệ nguồn nước do Suntory PepsiCo Việt Nam hợp tác chiến lược cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai với tầm nhìn dài hạn và mô hình giáo dục toàn diện đã và đang được nhân rộng trên cả nước.
Gỗ An Cường (ACG) vừa thông qua việc chuyển nhượng 4.716.000 cổ phiếu CTCP Thắng Lợi Homes, đồng thời ủy quyền cho Chủ tịch HĐQT ký hợp đồng chuyển nhượng và các tài liệu liên quan tới giao dịch chuyển nhượng.
Tối 6-5, Phó giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên Nguyễn Văn Minh cho biết, cho đến thời điểm này, tổ chức Công đoàn Vườn Quốc gia Cát Tiên đã vận động được khoảng 750 triệu đồng từ cán bộ, công chức, viên chức trong ngành kiểm lâm, các vườn quốc gia trên toàn quốc, các mạnh thường quân, đoàn thể xã hội, các địa phương đóng góp, hỗ trợ gia đình ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng), nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong ngày 3-5 trong khi làm nhiệm vụ.
Liên quan vụ việc ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng) bị bò tót húc tử vong trong lúc làm nhiệm vụ, một số ý kiến cho rằng cần trang bị thêm kỹ năng, thiết bị kỹ thuật hiện đại để chủ động xử lý các tình huống xấu xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho lực lượng bảo vệ rừng.
Liên quan đến vụ việc nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong trong khi đang làm nhiệm vụ, các đơn vị, địa phương đang phối hợp với Vườn Quốc gia Cát Tiên, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) quan tâm hỗ trợ gia đình, đồng thời thực hiện chế độ, chính sách với người bị nạn.
Trong số 70 khu vực ở Nam Bộ có nguy cơ cao xảy ra cháy rừng trong ngày hôm nay, 6/5, có tới 35 khu vực thuộc nhóm 'cảnh báo đỏ' cực kỳ nguy hiểm (cấp V).
Chiều 5/5, ông Nguyễn Đình Lập – Chủ tịch UBND xã Tiên Hoàng (huyện Đạ Huoai), cho biết: Những ngày qua, sau khi nhận được thông tin ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại xã Tiên Hoàng) bị bò tót húc tử vong khi đang tham gia tuần tra quản lý bảo vệ rừng, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân đã đến thăm hỏi, chia buồn và trao tiền hỗ trợ cho gia đình.
Liên quan đến vụ việc nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong trong khi đang làm nhiệm vụ, các đơn vị, địa phương đang phối hợp với Vườn Quốc gia Cát Tiên, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) quan tâm hỗ trợ gia đình, đồng thời thực hiện chế độ, chính sách với người bị nạn.
Vườn Quốc gia Cát Tiên đã đề nghị cơ quan chức năng xem xét các chính sách cho anh Đinh Văn Kiên, kiểm lâm bị bò tót húc tử vong.
Vườn Quốc gia Cát Tiên đề nghị xem xét, giải quyết chính sách đối với nhân viên kiểm lâm tử vong do bị bò tót tấn công trong khi làm nhiệm vụ.
Ngày 4-5, đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm trưởng đoàn đã đến viếng thăm, chia buồn với gia đình ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng) bị bò tót húc tử vong trong lúc làm nhiệm vụ.
Những ngày gần đây voi rừng lại vượt qua hàng rào điện ra đường, bìa rừng vào các khu dân cư
Thời gian gần đây, voi rừng thường xuyên xuất hiện ở khu vực bìa rừng và gần khu dân cư (tập trung nhiều ở địa bàn 2 huyện: Vĩnh Cửu và Định Quán) để tìm kiếm thức ăn, phá hoại hoa màu, tài sản của người dân.
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Ngô Văn Vinh cho biết, trong ngày hôm nay (4-5), đại diện lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh sẽ đến thăm hỏi, động viên gia đình của ông Đinh Văn Kiên (ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng), là nhân viên bảo vệ rừng của Vườn quốc gia Cát Tiên và bị bò tót húc tử vong trong lúc đi làm nhiệm vụ vào sáng 3-5.
Dù rừng gỗ lớn có thời gian đến kỳ khai thác lâu hơn nhưng lại cho lợi nhuận cao hơn từ 2-3 lần so với trồng rừng gỗ nhỏ. Bên cạnh đó, rừng gỗ lớn đặc biệt có ý nghĩa về môi trường, phục hồi sự đa dạng sinh thái, điều hòa nguồn nước. Đây là hướng đi bền vững, mang lại lợi ích 'kép'- phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường mà tỉnh Quảng Trị đang quyết tâm thực hiện.
Một đợt nắng nóng đang xuất hiện ở Trung bộ và sẽ mở rộng ra Bắc bộ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường cảnh báo có 59 điểm có nguy cơ cháy rừng.
Ngay đầu mùa khô, trên cả nước đã diễn ra nhiều vụ cháy rừng, Chính phủ yêu cầu các địa phương chủ động ứng phó, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại cháy rừng gây ra.
Thay vì phụ thuộc lớn vào nguồn gỗ nhập khẩu, các doanh nghiệp (DN) đang đẩy mạnh việc phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước, đặc biệt là các loại gỗ có chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC). Cùng với đó, ngành gỗ Việt Nam đang tích cực mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Sáng 28/4/2025, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm phát đi 'cảnh báo đỏ' về nguy cơ cháy rừng cực kỳ nguy hiểm tại 37 khu vực, chủ yếu ở Nam Bộ.
Sáng 28/4/2025, Cục Lâm nghiệp và Kiểm Lâm đưa ra 'cảnh báo đỏ' nguy cơ cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm đối với 37 khu vực rừng, tập trung chủ yếu tại Nam Bộ.
UBND tỉnh Bạc Liêu vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Đánh giá của Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cho thấy, trong 13 năm qua, chưa khi nào diễn biến các vụ cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc lại phức tạp và nghiêm trọng như thời điểm hiện nay.
Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, cơ quan soạn thảo đã đề xuất bổ sung quy định, Công an xã có nhiệm vụ tiến hành điều tra vụ án hình sự.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm 2025 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150ha rừng. Số các vụ cháy trong 3 tháng qua đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024 và được đánh giá là nghiêm trọng, bất thường nhất trong 13 năm trở lại đây. Đáng lo ngại, hầu hết các vụ cháy rừng đều có nguyên nhân từ sự chủ quan của con người.
Ngày 21/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm (cấp IV) và cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V) lên tới 132 khu vực; trong đó cấp V có 35 khu vực. Các khu vực cảnh báo cháy rừng thuộc diện nguy hiểm trở nên liên tục tăng trong thời gian gần đây.
Theo Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm đến nay, cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha, tăng hơn 2 lần về số vụ; diện tích rừng bị thiệt hại gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Cháy rừng có nguy cơ lan rộng ở miền núi phía Bắc và Duyên hải Trung Bộ khi nắng nóng kéo dài kết hợp việc đốt thực bì chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Ông Đoàn Hoài Nam, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cho rằng tình hình cháy rừng trong các tháng qua, thực sự rất đáng báo động. Số vụ cháy rừng và diện tích bị thiệt hại tăng gần gấp đôi so với năm ngoái,
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm 2025 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha rừng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước đã xảy ra 129 vụ cháy rừng, làm thiệt hại trên 150 ha rừng, tăng trên 2 lần về số vụ, diện tích rừng bị thiệt hại gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2024.
Điều kiện khí tượng bất lợi; hậu quả từ siêu bão số 3 (Yagi) năm 2024 đã khiến nhiều cánh rừng miền Bắc gãy đổ nghiêm trọng, tạo ra nguồn vật liệu cháy khổng lồ...là nguyên nhân xảy ra cháy rừng liên tiếp ở miền Bắc trong thời gian gần đây.
Ngày 17/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp IV và cấp V lên tới 127 vùng. Đây là con số cảnh báo lớn nhất trong nhiều tháng lại đây.
Trong những ngày tới, nguy cơ cháy rừng tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là tại khu vực Nam Bộ và các tỉnh ở khu vực phía Bắc vẫn có khả năng tiếp tục xảy ra.
Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ cháy rừng tăng cao. 90 vùng trên cả nước đang ở mức cảnh báo nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, nếu Hoa Kỳ áp thuế đối ứng đối với Việt Nam có thể ngay lập tức khiến các đơn hàng sụt giảm. Mức thuế cao sẽ khiến các sản phẩm gỗ từ Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh, khách hàng sẽ tìm nguồn cung ứng từ các quốc gia bị áp mức thuế thấp hơn. Về lâu dài điều này sẽ khiến thị trường xuất khẩu gỗ của Việt Nam bị thu hẹp, giá trị mang về từ xuất khẩu lâm sản có nguy cơ sụt giảm đáng kể.
Ngày 14/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp IV và cấp V lên tới 70 vùng.