Từ tháng 6.2025, nhiều chính sách kinh tế quan trọng liên quan đến lĩnh vực tài chính kinh tế chính thức có hiệu lực.
Theo Nghị định số 109/2025/NĐ-CP, Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị trong đó 20 đơn vị hành chính; 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 109/2025/NĐ-CP ngày 20/5/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ.
Cơ cấu tổ chức mới của Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị. Trong đó, có 20 đơn vị hành chính và 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo nghị định của Chính phủ, Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị trong đó 20 đơn vị hành chính và 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo Nghị định mới, Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị trong đó 20 đơn vị hành chính và 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Dự án Thủy điện Hồi Xuân được đầu tư xây dựng trên địa bàn hai tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình, với tổng mức đầu tư ban đầu năm 2008 là 2.913 tỷ đồng, qua hai lần điều chỉnh, vốn đầu tư tăng lên 3.371 tỷ đồng vào năm 2014 và tiếp tục nâng lên 4.540 tỷ đồng vào năm 2016. Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, Dự án Thủy điện Hồi Xuân là một trong bốn vụ việc có dấu hiệu lãng phí.
Thanh tra Chính phủ sẽ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của 12 Thanh tra Bộ, sáp nhập nhiều đơn vị; sau sắp xếp Thanh tra Chính phủ dự kiến có 22 đơn vị.
Sau khi tiếp nhận 12 thanh tra bộ, sáp nhập nhiều đơn vị và thành lập mới các cục, dự kiến cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị trực thuộc.
Thanh tra Chính phủ đề xuất thành lập mới 8 cục thanh tra trên cơ sở tổ chức lại hoạt động của 12 thanh tra bộ; 3 vụ thanh tra theo ngành, lĩnh vực hiện tại (Vụ I, Vụ II, Vụ III) sẽ được tổ chức lại thành cục.
Ngày 5/3, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Quốc Huy chủ trì buổi tiếp công dân định kỳ tháng 3 năm 2025 theo hình thức kết nối trực tuyến giữa Trụ sở Tiếp công dân Trung ương và điểm cầu Trụ sở Tiếp công dân thành phố Huế.
Sau khi bị tuyên 2 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, cựu bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã không kháng cáo
Sau một tháng kết thúc phiên sơ thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mới nhận đơn kháng cáo của bị cáo Nguyễn Nho Định (SN 1983, cựu thanh tra viên Cục II, TTCP), xin giảm nhẹ hình phạt; các cựu quan chức còn lại trong vụ án như ông Mai Tiến Dũng đã hết thời hạn theo luật định nhưng không có đơn kháng cáo.
Liên quan đến vụ án Sài Gòn Đại Ninh, TAND TP Hà Nội đã nhận được đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Nguyễn Nho Định (cựu Thanh tra viên Cục II, Thanh tra Chính phủ).
Chiều 20-1, TAND TP Hà Nội đã tuyên án sơ thẩm đối với 10 bị cáo liên quan đến vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng). Sau 5 ngày xét xử và nghị án, HĐXX đã làm rõ hành vi phạm tội của từng bị cáo và các bị cáo đều thành khẩn khai báo, bày tỏ ăn năn, hối lỗi mong HĐXX cho hưởng chính sách khoan hồng.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Mai Tiến Dũng 2 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh.
Sau 5 ngày xét xử và nghị án, chiều 20-1, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với các bị cáo trong vụ án sai phạm tại dự án Sài Gòn Đại Ninh ở tỉnh Lâm Đồng.
Chiều nay (20/1), HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội đã tuyên án đối với bị cáo Mai Tiến Dũng cùng các bị cáo khác trong vụ án 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
HĐXX đã đưa ra bản án đối với cựu Bộ trưởng, cựu Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng và 9 bị cáo khác.
Bản án sơ thẩm xác định cựu bộ trưởng, cựu chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã nhận tiền 'cảm ơn' 200 triệu đồng từ bị cáo Nguyễn Cao Trí
TAND TP Hà Nội chiều nay (20/1) tuyên án 10 bị cáo trong vụ án ''Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'' xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng), bị cáo Lê Quốc Khanh (cựu Phó Cục trưởng Cục II, Thanh tra Chính phủ) thừa nhận, việc ban hành Kết luận thanh tra số 929 kiến nghị thu hôìDự án Đại Ninh hoàn toàn đúng quy định. Tuy nhiên, cựu Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh (đã chết) lại ý kiến cho rằng Kết luận số 929 'còn bất cập' và chính ông Trần Văn Minh chỉ đạo về việc xem xét 'tạo điều kiện' cho Dự án Đại Ninh được gia hạn.
Vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng) là một điển hình sai phạm trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, có sự câu kết của các đối tượng trong và ngoài nhà nước vì động cơ vụ lợi. Các bị cáo trong vụ án đều là những người có trình độ, nhận thức pháp luật, nhận thức xã hội; đặc biệt, có những bị cáo giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở trung ương và tỉnh Lâm Đồng nhưng chỉ vì vụ lợi, động cơ cá nhân mà thực hiện hành vi phạm tội. Hành vi của các bị cáo đã gây hậu quả thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận.
Ngày 17-1, phiên xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại tỉnh Lâm Đồng (Dự án Sài Gòn Đại Ninh) kết thúc xét hỏi.
Ngày 17/1, trong phần tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh, đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư bào chữa đã dành nhiều thời gian phân tích và đưa ra các luận cứ xoay quanh thiệt hại, xác định trách nhiệm dân sự và hình sự trong vụ án.
Tại phiên tòa xét xử vụ Đại Ninh, đại gia Nguyễn Cao Trí có lời xin HĐXX xem xét kỹ lưỡng các yếu tố khi lượng hình đối với cựu bí thư và cựu chủ tịch tỉnh Lâm Đồng.
Đại diện Viện kiểm sát Nhân dân (VKSND) đề nghị tuyên phạt bị cáo Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ mức án 24 - 30 tháng tù treo về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Trong phần nêu quan điểm giải quyết vụ án và đề nghị mức án với các bị cáo, đại diện VKS cho rằng vụ án Sài Gòn Đại Ninh là điển hình sai phạm trong thanh tra, có sự câu kết giữa các bị cáo có chức vụ và doanh nghiệp.
Đại diện VKS đã đề nghị HĐXX xử phạt bị cáo Mai Tiến Dũng (cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP) từ 24 – 30 tháng tù, nhưng cho hưởng treo.
Ngày 17-1, phiên tòa xét xử 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát phát biểu quan điểm luận tội và đề nghị áp dụng hình phạt đối với các bị cáo.
Thanh tra Chính phủ xác định, Công ty Sài Gòn Đại Ninh trong quá trình thực hiện Dự án Đại Ninh có nhiều vi phạm.
Đại diện VKS đã công bố bản luận tội với các bị cáo trong vụ án 'bẻ lái' kết luận thanh tra thâu tóm dự án Sài Gòn Đại Ninh, trong đó đề nghị tuyên phạt ông Mai Tiến Dũng 24 - 30 tháng tù treo.
Với cáo buộc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, nhận 200 triệu đồng từ đại gia Nguyễn Cao Trí, ông Mai Tiến Dũng bị đề nghị mức án từ 24 - 30 tháng tù, nhưng cho hưởng án treo.
Sáng nay, tại phiên tòa xét xử vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng, đại diện VKS đề nghị tuyên phạt ông Mai Tiến Dũng mức án 24 - 30 tháng tù treo.
Sau khi xem xét các tình tiết giảm nhẹ, đại diện Viện Kiểm sát đề nghị HĐXX xử phạt bị cáo Mai Tiến Dũng 24 – 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Nhận tiền 'cảm ơn' 200 triệu đồng từ Nguyễn Cao Trí, cựu bộ trưởng, cựu chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng bị đề nghị 24-30 tháng tù, cho hưởng án treo
Sau khi đưa hối lộ để 'bẻ lái' kết luận của Thanh tra Chính phủ, Nguyễn Cao Trí đã thâu tóm Dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại Lâm Đồng và 'sang tay' cho doanh nghiệp thuộc Novaland, hưởng lợi hàng ngàn tỷ đồng.
Ngày 16-1, TAND TP Hà Nội tiến hành xét xử sơ thẩm đối với 10 bị cáo liên quan đến vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng) về các tội danh: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'
Tại tòa, bị cáo tại Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ khai việc điều chỉnh kết luận liên quan đến dự án Đại Ninh hoàn toàn chịu tác động chi phối của ông Trần Văn Minh - Phó Tổng Thanh tra Chính phủ.
Tại phiên tòa, bị cáo Nguyễn Cao Trí, TGĐ Công ty Sài Gòn Đại Ninh đã có lời khai về việc đưa tiền hối lộ cho cựu lãnh đạo Lâm Đồng.
Rời phiên tòa, cựu bộ trưởng, cựu chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đội mũ lưỡi trai và đeo khẩu trang kín mặt, có 2 người dìu
Ngày 16/1, TAND thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh về các tội 'Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Bị cáo Nguyễn Cao Trí đã có lời khai chi tiết về những lần 'biếu quà' cho cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng và các lãnh đạo ban, ngành có liên quan.
Sáng 16/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh về các tội: 'Nhận hối lộ', 'Đưa hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Ngày 16/1, TAND TP Hà Nội xét xử cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, đại gia Nguyễn Cao Trí cùng loạt bị cáo khác liên quan dự án Đại Ninh tại Lâm Đồng.
Sáng 16/1, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng và Ông Nguyễn Cao Trí, Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn Đại Ninh xuất hiện tại phiên sơ thẩm xét xử vụ án Sài Gòn Đại Ninh. Hai bị cáo đều cần người dìu đến tòa do sức khỏe yếu.