Không gian xanh là 'lá phổi' của đô thị, không chỉ tạo lập môi trường sống lành mạnh, tươi đẹp mà còn góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư. Yếu tố này không thể thiếu và càng đặc biệt quan trọng đối với Thủ đô Hà Nội, khi hướng tới mục tiêu phát triển trở thành thành phố 'Xanh - thông minh - hiện đại' vào năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố.
Phát triển đô thị xanh an toàn và bền vững là xu thế tất yếu của các đô thị lớn trên thế giới trong giai đoạn hiện nay. Thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã lên kế hoạch phát triển đô thị xanh ở địa phương mình, với mục tiêu tạo không gian xanh giúp cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống cho người dân.
Trong bản tin Truyền hình Xây dựng số 241 ngày 9/1 có những thông tin nổi bật sau: Tổng công ty HUD đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất; Thanh tra Bộ Xây dựng: Tăng cường giám sát, thực hiện công tác thanh tra chặt chẽ, hiệu quả; Cục Hạ tầng kỹ thuật triển khai nhiệm vụ năm 2023; Bộ Xây dựng thẩm định Đề án đề nghị công nhận đô thị Dĩ An, tỉnh Bình Dương là đô thị loại II.
Ngày 4/1, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
Việc hạ thấp hàng rào công viên Thống Nhất, tạo không gian mở với khu vực đường Trần Nhân Tông, kết nối không gian kiến trúc cảnh quan giữa đường Trần Nhân Tông - công viên Thống Nhất, nhằm thực hiện giai đoạn 1 Đề án tuyến phố đi bộ xung quanh hồ Thiền Quang (dự kiến khai trương ngày 30-12-2022) đang nhận được sự quan tâm và ủng hộ của đông đảo người dân, các chuyên gia.
Ngày 16/12, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Đề án đề nghị công nhận đô thị Chờ mở rộng (đô thị Yên Phong), tỉnh Bắc Ninh đạt tiêu chí đô thị loại IV.
Khu vực đô thị ở nước ta đã và đang là động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng điểm cũng là nơi tập trung nhiều đô thị lớn. Tuy nhiên, đô thị hóa đôi khi không thực sự đồng nghĩa với tăng trưởng đô thị.
y là nội dung chính được tập trung thảo luận tại Hội thảo 'Quản lý và xây dựng hạ tầng đô thị xanh hướng tới phát triển bền vững' do Bộ Xây dựng, Tổ chức HealthBridge và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức ngày 25/11 tại Đà Nẵng.
Ngày 15/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành quyết định về việc điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Tường Văn, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2021-2026, giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Ngày 15/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Tường Văn, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Thủ tướng Chính phủ vừa điều động, bổ nhiệm Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh - Nguyễn Tường Văn làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Sau 2 năm được điều động, luân chuyển về làm Phó Bí thư Tỉnh ủy và được bầu làm Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Tường Văn quay về Bộ Xây dựng để giữ chức thứ trưởng.
Ông Nguyễn Tường Văn trở lại Bộ Xây dựng sau hai năm giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.
Ông Nguyễn Tường Văn trở về làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng sau 2 năm giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.
y là vấn đề được đề cập tại Hội thảo 'Chính sách ngành Nước – Phát triển bền vững' do Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ Nước Việt Nam 2022, ngày 10/11. Các đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, Hội Cấp thoát nước Việt Nam và doanh nghiệp cùng thống nhất: Cấp thoát nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bảo đảm an ninh, an toàn là một dịch vụ thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên công tác cấp, thoát nước còn nhiều bất cập, cần sớm được khắc phục. Và một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển ngành Nước bền vững là khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý.
Theo thống kê của Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tỷ lệ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị mới chỉ đạt khoảng 15%. Ngoài vấn đề nước thải, các chuyên gia cho rằng, phân loại rác thải cũng là vấn đề cấp thiết ở Việt Nam. Theo đó, Việt Nam cần phát huy hơn nữa ứng dụng công nghệ trong phân loại, thu gom rác thải nhằm nâng cao chất lượng môi trường và cuộc sống người dân.
Theo thống kê, cả nước hiện mới có khoảng 71 nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế khoảng 1,38 triệu m3/ngày; tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải vẫn còn thấp.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, bảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động ngành nước sẽ thúc đẩy sự phát triển bền vững của quốc gia.
Ngày 10/11, 'Tuần lễ ngành nước Việt Nam - Vietnam Water Week 2022' tập trung bàn bạc các chính sách phát triển bền vững cho ngành nước quốc gia đã khai mạc tại Hà Nội.