Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, sáng 9/1, Đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) do đồng chí Đào Ngọc Dung, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng LĐ,TB&XH làm trưởng đoàn đã về thăm, tặng quà động viên gia đình chính sách và trẻ em trên địa bàn huyện Lý Nhân.
Trong những năm gần đây, các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực, nhiều chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo cơ hội hòa nhập cho người khuyết tật đã thực hiện. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn nhiều thách thức mà người khuyết tật phải đối mặt. Do đó, việc hoàn thiện cơ chế, chính sách về người khuyết tật là một yêu cầu cấp thiết nhằm giúp họ vượt qua những trở ngại, khẳng định giá trị bản thân và đóng góp cho xã hội.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đã có thông tin mới về phương án hợp nhất Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội với Bộ Nội vụ.
Ông Đào Ngọc Dung thông tin việc hợp nhất giữa Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Nội vụ, đồng thời khẳng định cán bộ, công chức, viên chức trong ngành sẽ an tâm với nhiệm vụ mới.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định tất cả công việc của ngành LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục được triển khai.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định tất cả công việc của ngành LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục được triển khai.
'79 năm qua, ngành đã có 24 đời bộ trưởng và tôi có thể là bộ trưởng cuối cùng của bộ này', Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chia sẻ.
Theo đề án sắp xếp tổ chức bộ máy mới của Bộ Y tế, Bộ này sẽ tiếp nhận 3 Cục và 10 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH)…
Sau khi sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, cơ cấu của Bộ Y tế có 18 tổ chức hành chính, giảm 4 tổ chức, đạt tỷ lệ giảm hơn 18%. Nhiều cục, vụ được hợp nhất.
Sáng 24-12, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai công tác y tế năm 2025 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến nối điểm cầu Chính phủ với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố. Tham dự hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long; Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và đại diện các bộ, ngành, địa phương và cơ sở y tế trong toàn quốc. Tại điểm cầu TPHCM có sự tham gia của bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TPHCM.
Từ những trở ngại thể chất và tinh thần, thanh niên khuyết tật Việt Nam đã vượt qua nghịch cảnh để tìm thấy chỗ đứng trong xã hội. Với sự hỗ trợ từ công nghệ, trí tuệ nhân tạo và các chính sách thiết thực, họ đang dần khẳng định bản thân, tạo dựng giá trị và lan tỏa cảm hứng tích cực đến cộng đồng.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định về cập nhật kiến thức công tác xã hội.
Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Cho dù già hóa dân số là hệ quả tất yếu của việc mức sinh ngày càng thấp, tuổi thọ ngày càng cao, tuy nhiên, nếu không có ngay những chính sách thích ứng hiệu quả mang tầm quốc gia, thì những hệ lụy của việc già hóa dân số là không thể lường hết được. Trên Diễn đàn Kỳ họp Quốc hội thứ 8, khóa XV vừa qua, đã có ý kiến về việc từ năm 2025 phải xây dựng khung chính sách quốc gia về phòng, chống già hóa dân số và điều chỉnh tỷ suất sinh thay thế, xem đây là vấn đề mang tính chất chiến lược.
Sáng nay (03/11), tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra chương trình 'Gặp mặt trẻ em Thủ đô tiêu biểu vượt khó học tốt năm 2024'.
Đã tròn 15 năm, chị Lò Thị Phòng gắn bó, cống hiến cho Làng trẻ em SOS Điện Biên Phủ. Trong ngôi nhà mang tên Hoa Thiên Lý, bằng trái tim, tình thương, chị Phòng đã chăm lo cho những đứa trẻ từng miếng ăn, giấc ngủ. Lần lượt từng người con khôn lớn, trưởng thành, với chị Phòng đây chính là niềm hạnh phúc lớn nhất của mình.
Việc làm cho người cao tuổi, đặc biệt tại các đô thị là vấn đề cấp bách trong bối cảnh Việt Nam nằm trong danh sách 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất. Theo các chuyên gia, chỉ chưa đầy 15 năm nữa, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có dân số già; tuy nhiên, vẫn có 2/3 số người cao tuổi không được hưởng trợ cấp xã hội phải sống dựa vào con cháu.
Sau khi nghỉ hưu, nhiều người cao tuổi có sức khỏe, khả năng và điều kiện vẫn mong muốn được tiếp tục đóng góp trí và lực cho sự phát triển của xã hội. Bên cạnh đó, cũng còn một bộ phận không nhỏ người cao tuổi không có lương hưu và trợ cấp xã hội có nhu cầu làm việc để tự nuôi sống bản thân. Từ thực tiễn này đòi hỏi cần có những chính sách phù hợp để tận dụng, phát huy nguồn lực người cao tuổi đồng thời bảo đảm quyền, chế độ cho họ.
Suốt những ngày qua, cả nước hướng về vùng bị ảnh hưởng bởi mưa lũ. Những chuyến hàng cũng là những nghĩa cử, những tấm lòng sẻ chia. Tuy nhiên, hoạt động từ thiện, hỗ trợ thế nào để đạt hiệu quả cao nhất vẫn là vấn đề cần quan tâm.
Trước thiệt hại nghiêm trọng của các tỉnh miền Bắc do ảnh hưởng bão số 3, người dân cả nước đã quyên góp, chia sẻ khó khăn cùng đồng bào vùng thiên tai. Tuy nhiên, một số người lợi dụng việc ủng hộ, chỉnh sửa số tiền chuyển khoản với mục đích sống ảo, tìm kiếm sự nổi tiếng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị các địa phương quan tâm, chăm lo tổ chức các hoạt động Tết Trung thu năm 2024 phù hợp, trên cơ sở bảo đảm an toàn, tiết kiệm, không phô trương, hình thức, đặc biệt ở những nơi bị ảnh hưởng của bão số 3 và lũ lụt, thiên tai sau bão...
Hội thảo đã cùng thống nhất quy trình 8 bước để triển khai các dịch vụ công do Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam định hướng, hoạt động thử nghiệm sẽ được triển khai vào tháng 10/2024.
Chiều 10/9, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Ngày 10-9, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Công văn số: 4206/BLĐTBXH-CBTXH gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc ứng phó, khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 (bão Yagi) gây ra.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân 25 tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp của bão và hoàn lưu của bão số 3 ở miền bắc thực hiện các biện pháp bảo đảm an sinh xã hội cho người dân trên địa bàn.
Đề án nhân rộng mô hình câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau giai đoạn 2024 - 2025 tiếp tục triển khai trong cả nước. Đối tượng thụ hưởng là người cao tuổi và gia đình của họ, phụ nữ và các thành viên khác trong cộng đồng. Đặc biệt là nhóm người cao tuổi là phụ nữ nghèo, cận nghèo, người cao tuổi dân tộc thiểu số, người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn.
11 tỉnh, thành phố phía bắc bị ảnh hưởng bởi mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 2 cần chủ động chuẩn bị các phương án bảo đảm an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, thiên tai.
11 tỉnh, thành phố phía bắc bị ảnh hưởng bởi mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 2 cần chủ động chuẩn bị các phương án bảo đảm an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, thiên tai.
Trong 2 ngày 8 - 9/7, tại TP. Đông Hà, Sở Ngoại vụ Quảng Trị phối hợp Tổ chức Medipeace (Hàn Quốc) tổ chức Diễn đàn hợp tác ODA về phát triển hòa nhập cho người khuyết tật ở 3 nước tiểu vùng sông Mê Kông (Campuchia, Lào và Việt Nam). Đây là hoạt động được Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và Hiệp hội Hợp tác và Phát triển quốc tế Hàn Quốc (KAIDEC) tài trợ nhằm hưởng ứng Lễ hội Vì Hòa bình do tỉnh Quảng Trị tổ chức.
Do trợ cấp xã hội hiện nay rất thấp so với mức sống tối thiểu của người dân, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất nâng lên 500.000 đồng/tháng.
Chỉ khoảng 27% số người cao tuổi có lương hưu, 23% được nhận trợ cấp xã hội. Theo các chuyên gia, cần có chính sách hỗ trợ người cao tuổi có việc làm để tự nuôi sống bản thân, đồng thời phát huy được năng lực của mình.
Vừa qua, Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) và Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã ký kết thỏa thuận hợp tác dự án 'Thả lưới ước mơ' nhằm hỗ trợ cho trẻ em là con em ngư dân có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn tại 18 tỉnh, thành phố ven biển.
Hầu hết trẻ khuyết tật dưới 17 tuổi, mang những khiếm khuyết về vận động, thính giác, ngôn ngữ, thị giác, trí tuệ… đến từ các hộ nghèo đa chiều, sống ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Tới nay, có 21 địa phương đã kết nối, đồng bộ dữ liệu 2 chiều kết nối Cổng dịch vụ công Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh với Hệ thống đăng ký, giải quyết chính sách trợ giúp xã hội trực tuyến và rà soát, cập nhật Cơ sở dữ liệu về trợ giúp xã hội.
Để bảo đảm an sinh xã hội, góp phần chăm lo đời sống của Nhân Dân trong dịp giáp hạt năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp Bộ Tài chính và các đơn vị liên quan tổ chức tiếp nhận, phân bổ, hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia theo các quyết định của Thủ tướng, để hỗ trợ cho Nhân Dân kịp thời, đúng đối tượng, đúng định mức theo quy định.
Bộ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang đề xuất nâng chuẩn trợ cấp mỗi tháng từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ đầu năm đến nay đã có 14 tỉnh, thành phố nâng mức trợ giúp xã hội cao hơn quy định. Để thực hiện đồng bộ với chính sách cải cách tiền lương trong thời gian tới, Bộ đang đề xuất nâng chuẩn trợ cấp mỗi tháng từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Cần thiết kế chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) hấp dẫn hơn và truyền thông thay đổi nhận thức của người dân để tăng tỷ lệ người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh' do Báo Kinh tế Đô thị tổ chức sáng 23.4.
Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) và Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận hợp tác dự án 'Thả lưới ước mơ' nhằm hỗ trợ cho trẻ em là con em ngư dân có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn tại 18 tỉnh, thành phố ven biển. Đây là dự án tiếp nối chuỗi hoạt động đóng góp cho xã hội và mang lại hạnh phúc cho cộng đồng của Acecook Việt Nam.
Từ các nguồn lực của Nhà nước, cộng đồng cùng chung tay, những người khuyết tật đã được chăm sóc tốt hơn. Bên cạnh đó, không chỉ dừng lại ở chính sách hỗ trợ, các địa phương, doanh nghiệp cũng tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật.
Việt Nam hiện có hơn 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo và cận nghèo.
Ngày 16-4, tại Hà Nội, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận dự án 'Thả lưới ước mơ' giữa Quỹ BTTEVN và Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các chiến dịch thu gom, rà phá bom, mìn nhằm giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế-xã hội. Cùng với đó là đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, trợ giúp các nạn nhân bom, mìn.
Là một trong những quốc gia chịu hậu quả nặng nề của bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh, trong nhiều năm qua Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các chiến dịch thu gom, rà phá bom mìn nhằm giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm qua, số lượng trẻ em mắc chứng tự kỷ ở nước ta tăng lên đáng kể, trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Tuy nhiên, nhận thức của cộng đồng về bệnh này vẫn còn nhiều rào cản.
Sáng 28-3 tại Hà Nội, hưởng ứng ngày 'Thế giới nhận thức về tự kỷ', Quỹ Bảo trợ em Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) tổ chức Hội thảo giới thiệu tài liệu 'Hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ'.