Các đối tượng chia nhỏ khẩu súng thành 3 đơn hàng và gửi qua xe khách hoặc dịch vụ vận chuyển, sau đó gửi đường link hướng dẫn người mua tự lắp ráp và sử dụng. Thủ đoạn tinh vi này nhằm che giấu hành vi phạm tội, gây khó khăn cho việc phát hiện và xử lý của cơ quan chức năng.
Nguy cơ mất an toàn an ninh mạng tại Việt Nam không chỉ là con số, bởi ngoài những nguyên nhân khách quan thì lỗ hổng xuất phát từ sự chủ quan của nhiều đơn vị, thậm chí là từ người đứng đầu đơn vị, tổ chức.
Phối hợp với cơ quan chức năng phát động chiến dịch phòng, chống lừa đảo trực tuyến, Google khẳng định cam kết thúc đẩy chuyển đổi số an toàn tại Việt Nam.
Mới đây, một bệnh viện tại Việt Nam đã phải 'cầu cứu' vì bị hacker tấn công, đe dọa công khai dữ liệu bệnh nhân và lịch sử khám chữa bệnh trên mạng Internet.
TCVN 14423:2025 là tiêu chuẩn đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn an ninh mạng mà Trung tâm An ninh mạng quốc gia đang xây dựng nhằm tiếp tục giúp các cơ quan, tổ chức triển khai toàn diện các biện pháp bảo đảm an ninh mạng…
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Việt Nam tiếp tục đối mặt với làn sóng tấn công mạng phức tạp, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware).
TCVN 14423:2025 là tiêu chuẩn đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn an ninh mạng mà Trung tâm An ninh mạng quốc gia xây dựng nhằm tiếp tục giúp các cơ quan, tổ chức triển khai toàn diện các biện pháp bảo đảm an ninh mạng…
TCVN 14423:2025 là tiêu chuẩn đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn an ninh mạng mà Trung tâm An ninh mạng quốc gia đang xây dựng nhằm tiếp tục giúp các cơ quan, tổ chức triển khai toàn diện các biện pháp bảo đảm an ninh mạng…
Sáng 30/5 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại tổ chức Tọa đàm lần 2 về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân để phục vụ việc tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật, bảo đảm chất lượng và khả thi để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại chủ trì Tọa đàm.
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, đi kèm với đó là các vụ tấn công an ninh mạng gia tăng. Tuy nhiên, phần lớn các tổ chức, doanh nghiệp Việt vẫn chưa có đủ năng lực để đối phó với các sự cố an ninh mạng.
Cục A05, Bộ Công an cho biết, doanh nghiệp năng lượng của Việt Nam từng bị hacker tấn công mã hóa đòi tiền chuộc 2,5 triệu USD, nhưng nhà nước không có cơ chế nào trả tiền cho những vụ việc này dù chỉ 1 USD.
An ninh mạng không phải là 'cuộc chơi' có thể tính sau, mà là trách nhiệm chiến lược cần được chuẩn bị từ trước, từ sớm. Việc chuyển đổi số sẽ khó được bảo toàn thành công bền vững nếu không có an ninh mạng song hành.
Trước tình trạng ứng dụng Telegram ngày càng bị lạm dụng cho các hoạt động vi phạm pháp luật, Cục Viễn thông (Bộ Khoa học và Công nghệ) yêu cầu các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông ngăn chặn hoạt động của nền tảng này.
Cục Viễn thông (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa gửi văn bản đề nghị các doanh nghiệp viễn thông triển khai các biện pháp để ngăn chặn hoạt động của Telegram tại Việt Nam theo yêu cầu của cơ quan công an.
Cục Viễn thông vừa yêu cầu các đơn vị liên quan ngăn chặn hoạt động của Telegram sau khi ứng dụng này bị lạm dụng phục vụ các hoạt động vi phạm pháp luật.
Mặc dù được đánh giá cao về tính năng nhưng ứng dụng Telegram lại là 'mảnh đất màu mỡ' để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi lừa đảo.
Thiếu tá Trần Trung Hiếu, Phó Giám đốc Trung tâm An ninh mạng Quốc gia, Cục A05, Bộ Công an cho biết, một loạt các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam đã bị tấn công trong thời gian qua như ngành năng lượng, ngân hàng, bệnh viện, cơ quan truyền thông.
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, số lượng các vụ tấn công mạng cũng không ngừng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng. Tuy vậy, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có đủ năng lực, quy trình hoặc sự chuẩn bị cần thiết để đối phó với các sự cố an ninh mạng.
Chuyên gia đánh giá nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu năng lực, nhân sự và quy trình ứng phó hiệu quả khi đối đầu với các nguy cơ an ninh mạng.
Ngày 21/5, theo thông tin từ Công an tỉnh Lạng Sơn, đơn vị vừa phối hợp với Cục A05, A09, C08 cùng các cục nghiệp vụ Bộ Công an và Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Công an Đồng Nai triệt xóa nhóm đối tượng có hành vi vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp với quy mô hàng ngàn tỷ đồng.
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với đó, các vụ tấn công mạng không ngừng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có đủ năng lực, quy trình hoặc sự chuẩn bị cần thiết để đối phó với các sự cố an ninh mạng…
Lộ, lọt, đánh cắp, buôn bán thông tin cá nhân... trên không gian mạng đang diễn ra phổ biến, kéo theo các cuộc gọi lừa đảo, nhắn tin giả mạo gia tăng. Do vậy, việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nay là cần thiết.
Tổng Bí thư Tô Lâm trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05, Bộ Công an).
Tại hội nghị do Bộ Công an tổ chức tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) - Bộ Công an.
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV đang xem xét, thảo luận dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Tuy nhiên, để hoàn thiện dự luật, các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện các quy định về dữ liệu và một số quy định khác để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước tình trạng lộ, lọt dữ liệu cá nhân ngày càng phổ biến thời gian vừa qua, dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được Bộ Công an chủ trì xây dựng, lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia... Theo kế hoạch, Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5 này...
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng số, trong đó dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo... đóng vai trò là công nghệ dẫn dắt. Dữ liệu vì thế cũng trở thành tài nguyên đặc biệt. Tuy nhiên, ranh giới pháp lý còn 'lờ mờ' đang vô tình khiến Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn để cả các công ty trong và ngoài nước đẩy mạnh thu thập, phân tích và khai thác dữ liệu cá nhân, gần như không cần sự đồng thuận rõ ràng từ người dùng...
Lộ, lọt, đánh cắp, buôn bán thông tin cá nhân trên không gian mạng vẫn diễn ra. Nhận thức về bảo vệ dữ liệu cá nhân còn hạn chế. Do vậy, việc xây dựng luật bảo vệ dữ liệu cá nhân là rất cần thiết.
Điểm ra những thách thức lớn trong bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng, Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục A05 nhấn mạnh tính cấp bách của việc xây dựng và hoàn thiện Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ VHTT&DL) vừa đề nghị Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) triển khai biện pháp ngăn chặn website https://vanhoadisan.com theo quy định.
Bên cạnh những mặt tích cực, không gian mạng đặt ra những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Thực tế cho thấy mức độ nghiêm trọng của các sự cố tấn công mạng, cũng như mức độ quan trọng của việc đầu tư các hệ thống, đầu tư các giải pháp và liên kết với nhau để cùng nhau chống lại, giảm thiểu thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp và người dùng.
Bộ Công an đang đề xuất hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng và Luật An ninh mạng thành Luật An ninh mạng năm 2025, dự kiến sẽ trình trình Quốc hội xem xét và thông qua tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XV (tháng 10/2025).
Luật An ninh mạng năm 2025 được đề xuất trên cơ sở hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018.
Tại hội thảo 'An ninh mạng trong giai đoạn mới - Hợp lực bảo vệ không gian số' ngày 14/1, Thượng tá Nguyễn Bá Sơn, Phó Cục trưởng A05, thông tin thông tin công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực an ninh mạng của Cục A05 (trực thuộc Bộ Công an), chia sẻ về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an ninh mạng…
Chỉ trong thời gian rất ngắn, Cục A05, Bộ Công an đã khẩn trương phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông để tiếp nhận các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng và các thủ tục hành chính, dịch vụ công bảo đảm sự thông suốt, liên tục.
Bộ Công an đề xuất hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018 thành Luật An ninh mạng năm 2025, dự kiến trình tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2025.
Theo Phó Cục trưởng A05 Nguyễn Bá Sơn, Bộ Công an đã đề xuất hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018 thành Luật An ninh mạng năm 2025, dự kiến trình tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2025.
Bộ Công an đã đề xuất hợp nhất Luật An ninh mạng và Luật An toàn thông tin mạng 2015 thành Luật An ninh mạng năm 2025, để báo cáo Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ VHTTDL) đề nghị Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) triển khai biện pháp ngăn chặn website https://vanhoadisan.com theo quy định.
Sự phát triển bùng nổ của các công nghệ mới liên tục được tội phạm mạng sử dụng để tấn công mạng và lừa đảo người dùng. Do vậy, các chuyên gia cảnh báo trong năm 2025, Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với những thách thức lớn về an ninh mạng, cần những biện pháp ứng phó hiệu quả hơn...
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA) vừa công bố quyết định thành lập Liên minh ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng quốc gia.
Liên minh ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng quốc gia vừa được thành lập, với mục đích huy động nguồn lực để kịp thời hỗ trợ, xử lý những tình huống nguy hiểm, sự cố an ninh mạng xảy ra với các hệ thống tại Việt Nam.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã thành lập Liên minh ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng quốc gia.
Thực hiện kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo An toàn, An ninh mạng quốc gia và kỷ niệm Ngày An ninh mạng Việt Nam, Bộ Công an phối hợp với Hiệp hội An ninh mạng quốc gia lần đầu tiên tổ chức diễn tập an ninh mạng quốc gia năm 2024 với chủ đề 'Ứng phó khắc phục sự cố tấn công APT vào hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia'.
Trung tướng Nguyễn Minh Chính nêu thực tế không gian mạng vốn đã mang trong mình sự không an toàn, an ninh.
Lần đầu tiên Bộ Công an phối hợp với Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức diễn tập Ứng phó khắc phục sự cố tấn công APT vào hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.