Trong bối cảnh hiện nay, việc nhập khẩu lợn giống được cho là hết sức cần thiết, không chỉ giúp doanh nghiệp có con giống để tái đàn mà còn đảm bảo giảm được nhanh nhất giá thịt lợn hơi trên thị trường.
Trong những ngày qua, giá thịt heo hơi tăng cao, dao động từ 83.000-90.000 đồng/kg. Nguyên nhân là đàn heo trong nước đang thiếu, do dịch tả heo châu Phi đã làm giảm tổng đàn cả nước. Nhằm kéo giảm giá heo hơi xuống 60.000-70.000 đồng/kg, nhà nước đang hỗ trợ nhiều cơ sở nhập heo giống; mặt khác, các trang trại tái đàn nhưng đảm bảo an toàn sinh học.
Số liệu của Tổng cục Thống kê về nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình mỗi quý năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) là khoảng 920 nghìn tấn, như vậy đến Quý III, Quý IV sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn.
Thịt lợn thương phẩm đang neo giá cao chót vót, lợn giống giá cũng đang ở mức cao chưa từng có. Để giá mặt hàng này hạ nhiệt, các doanh nghiệp xin nhập khẩu tới 6 vạn con lợn nái.
Trong những tháng đầu năm 2020, lượng thịt heo chủ yếu nhập từ Canada, Đức, Ba Lan, Mỹ.
Hiện đang có 788 doanh nghiệp của 19 quốc gia được phép xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Hiện đang có 788 doanh nghiệp của 19 quốc gia được phép xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Đã có gần 47.000 tấn thịt lợn được nhập khẩu về Việt Nam từ đầu năm đến nay. Theo đó, trên thị trường mặt hàng này được rao bán tràn ngập, có loại rẻ bằng nửa giá thịt lợn ngoài chợ, bằng 1/3 ở siêu thị.
Việt Nam đã chấp thuận cho 24 quốc gia được phép xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt gia súc, gia cầm vào Việt Nam; trong đó, có 19 quốc gia được xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Theo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến ngày 13/4, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 46.402 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn, tăng hơn 300% so với cùng kỳ năm 2019. Theo đó, nhập khẩu từ Canada chiếm 25%, Đức trên 19%, Ba Lan 14%, Brazil 9,5%, Hoa Kỳ 8,39%, Tây Ban Nha 6,72%, Liên bang Nga 4%...
Tính đến ngày 13/4, Việt Nam nhập khẩu 46.402 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn, tăng hơn 300% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, chủ yếu nhập từ Canada, Đức, Ba Lan, Mỹ.
Ngày 24- 4, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn vào Thanh Hóa khảo sát, nắm tình hình tái đàn, khôi phục sản xuất chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Trước những diễn biến khó lường của giá thịt lợn hiện nay, đẩy mạnh tái đàn là giải pháp bền vững để bình ổn cung cầu và giá thịt lợn trên thị trường. Các tỉnh thành đã có nhiều hỗ trợ cho ngành nông nghiệp để tăng tốc tái đàn lợn.
Bộ NN-PTNT tính toán quý II năm nay nguồn cung thịt lợn có thể đạt 950 ngàn tấn, cân bằng được cung cầu thịt lợn trong nước. Song thực tế, những ngày này giá thịt lợn hơi vẫn tiếp đà tăng phi mã, sắp đạt mức kỷ lục năm nay.
15 doanh nghiệp chăn nuôi lớn cam kết đưa giá thịt lợn hơi xuống 70.000 đồng/kg, bắt đầu từ 1/4.
15/15 doanh nghiệp (DN) lớn tham dự cuộc làm việc của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng với các DN chăn nuôi sáng 30/3 cho biết sẽ đưa giá lợn xuất tại cửa chuồng về mức 70 nghìn/kg từ ngày 1/4 tới đây.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mong muốn các doanh nghiệp chăn nuôi cam kết cùng chung tay để trước mắt đưa giá thịt lợn hơi từ 75 nghìn đồng/kg xuống mức 70 nghìn đồng/kg từ ngày 1/4 tới.
Hiện cả nước chỉ còn 106 xã, chiếm 1% tổng số xã có dịch thuộc 22 tỉnh, thành phố dịch chưa qua 30 ngày.
Từ đầu năm đến nay Việt Nam đã nhập khẩu gần 40.000 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn các loại. Bên cạnh đó, đàn lợn trong nước cũng đang tăng mạnh nên ngày 1/4 các doanh nghiệp phải giảm giá lợn hơi xuống còn 70.000 đồng/kg.
Để bảo đảm nguồn cung thịt lợn trong nước, đồng thời giúp mặt hàng này 'hạ nhiệt' sau một thời gian dài 'neo' ở mức cao, các địa phương đang tập trung tái đàn, tăng đàn. Bên cạnh đó, giải pháp nhập khẩu thịt lợn cũng đang được chú trọng triển khai.
Một năm sau khi ngành chăn nuôi heo Việt Nam dính đòn dịch tả heo châu Phi, giá thịt heo từ chỗ xuống thấp do người tiêu dùng lo ngại không an toàn đã nhảy lên cao đến vô lý trong một thời gian dài
Các doanh nghiệp cần chung tay cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục giảm giá thịt lợn xuống 70.000 đồng/kg. Đó là đề nghị của Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến tại Hội nghị 'Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh Covid-19' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều nay (12-3), tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT nhấn mạnh, cần có biện pháp giảm ngay giá thịt lợn, nếu không sẽ phải mở cửa thị trường từ nhiều nước khác.
Tại hội nghị trực tuyến Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 12/3, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đề nghị các doanh nghiệp chăn nuôi lợn lớn tiếp tục cùng vào cuộc để giảm giá thịt lợn hơi xuống khoảng 70.000 đồng/kg.
Trong báo cáo Thủ tướng mới đây về tình hình phòng chống dịch bệnh, Bộ NN&PTNT cho biết, đến hết tháng 2/2020, Việt Nam đã nhập khẩu gần 66.000 tấn thịt các loại để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước.