NSND Thu Hiền chia sẻ những kỷ niệm đầy xúc động khi cất tiếng hát 'Câu hò bên bờ Hiền Lương' trong hầm địa đạo, nâng bước các chiến sĩ trong những ngày tháng chia cắt đất nước.
Trên kỳ đài Hiền Lương thuộc cụm di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, lá cờ Tổ quốc tung bay tự hào kết nối hàng triệu trái tim, là biểu tượng cho hòa bình thống nhất. Thế nhưng, ít ai biết rằng, có những người thợ đã bất chấp bom đạn để may, vá cờ trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến.
Đúng 7h sáng ngày 30/4, tại Kỳ đài Hiền Lương thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức Lễ Thượng cờ 'Thống nhất non sông' kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 53 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2025).
Khi tôi viết những dòng này thì mẹ đã thành người thiên cổ. Mẹ thanh thản yên nghỉ trên cánh đồng làng quê mẹ ngay cạnh chân cầu Hiền Lương. Đầu mẹ gối lên bờ đê sông Bến Hải, hướng về làng Hiền Lương của mẹ. Dòng sông hiền hòa, dập dìu tiếng sóng ru giấc ngủ cho mẹ-người mẹ đã có những năm tháng âm thầm, cần mẫn với từng đường kim mũi chỉ để giữ cho ngọn cờ Tổ quốc nơi đầu cầu giới tuyến lúc nào cũng lành lặn, lúc nào cũng tung bay trong gió, giữa mưa bom bão đạn của kẻ thù. Người mẹ ấy là Ngô Thị Diệm mà sau này người Vĩnh Linh thường gọi là 'người mẹ vá cờ Tổ quốc'.
Tối 27/4, Hà Nội tưng bừng trong sắc màu pháo hoa, hòa chung không khí cả nước hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Vĩ tuyến 17, nơi từng là ranh giới chia cắt đất nước trong chiến tranh có nhiều câu chuyện, hình ảnh cảm động về những người mẹ đôi bờ sông Bến Hải. Các mẹ đã đi xa nhưng ký ức, biểu tượng của lòng yêu nước và sự hy sinh cao cả của những bà mẹ Vĩ tuyến 17 mãi luôn khắc ghi.
Trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh chống Mỹ, hình ảnh lá cờ Tổ quốc ở vĩ tuyến 17 là niềm tin, hy vọng của Nhân dân về một ngày đất nước thống nhất. Và để bảo vệ lá cờ không ngừng bay giữa mưa bom, bão đạn, nhiều chiến sĩ đã cống hiến thanh xuân của mình.
Dù chiến tranh khốc liệt, cầu đường bị đánh phá hư hỏng, ông Lãng cùng đồng đội vẫn đi xe đạp ra Hà Nội xin duyệt cấp vải may cờ. May được cờ, treo được cờ là nhiệm vụ khó khăn, bảo vệ ngọn cờ ấy càng khó khăn hơn.
Những ngày tháng 4 lịch sử, từng đoàn người trên hành trình Bắc - Nam đã dừng chân tham quan Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị, điểm đến của khát vọng hòa bình.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta, Quảng Trị là nơi trực tiếp chứng kiến nỗi đau chia cắt hơn 20 năm (1954 - 1975), và đây cũng là nơi chứng kiến cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên cường của cả dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.
Cầu truyền hình đặc biệt nằm trong loạt chương trình trọng điểm do Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Quảng Trị - mảnh đất cong như đòn gánh mẹ đã đi vào lịch sử với những ngày tháng hào hùng, chói lọi. Tháng Tư, về miền đất khó để nghe, để cảm và để biết thêm về những 'địa chỉ đỏ' nơi xứ gió lào cát trắng, trong đó di tích Đôi bờ Hiền Lương là một địa điểm không thể bỏ qua.
Ngày 14.4, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã ký Quyết định số 756/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 14-4, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính ký Quyết định 756/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ cầu Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị).
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính ký Quyết định số 756/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị.
Sáng 29-3, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Báo Tiền Phong cùng UBND tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức lễ Thượng cờ và Khai mạc Giải vô địch quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 66 năm 2025.
Sáng 30/3, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị), Lễ Thượng cờ Tổ quốc đã được tổ chức long trọng, thu hút đông đảo đại biểu, nhân dân và du khách tham dự. Đây là hoạt động nổi bật nằm trong Giải Tiền Phong Marathon 2025, mang ý nghĩa thiêng liêng nhằm tưởng nhớ lịch sử, tri ân những thế hệ cha ông đã hy sinh vì độc lập dân tộc và khẳng định tinh thần đoàn kết, thống nhất non sông.
Sáng nay 29/3, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Ban tổ chức Giải vô địch quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong long trọng tổ chức lễ Thượng cờ và khai mạc Giải vô địch quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 66 - năm 2025. Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Phó Chủ tịch Liên đoàn Điền kinh Việt Nam Nguyễn Trung Hinh; Tổng Biên tập Báo Tiền Phong Phùng Công Sưởng tham dự.
Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong 2025 là một sự kiện thể thao uy tín, mang ý nghĩa sâu sắc khi được tổ chức tại mảnh đất Quảng Trị lịch sử. Trong khuôn khổ giải đấu, Lễ Thượng cờ trang trọng sẽ diễn ra vào sáng ngày 29/3 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị).
SVVN - Tiền Phong Marathon 2025 sẽ diễn ra tại Quảng Trị, mang đến cơ hội để vận động viên và du khách khám phá những địa danh lịch sử hào hùng. Hiền Lương - Bến Hải, nơi từng ghi dấu một thời kỳ chia cắt đầy gian khổ, nay trở thành điểm tham quan đặc biệt, đưa du khách ngược dòng thời gian để cảm nhận tinh thần đoàn kết và khát vọng thống nhất của dân tộc.
Vào lúc 7h00 ngày 29/3 tới tại Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải sẽ diễn ra Lễ Thượng cờ của Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong lần thứ 66 - năm 2025 (Tiền Phong Marathon 2025). Tại địa điểm lịch sử này, cột cờ Hiền Lương ẩn chứa câu chuyện vô cùng thú vị về một thời đấu tranh cam go và cũng rất hào hùng của dân tộc.
Cây cầu Hiền Lương, sau nửa thế kỷ từ ngày đôi bờ Bắc - Nam sum họp, vẫn vững vàng như một biểu tượng thiêng liêng của khát vọng hòa bình và thống nhất của dân tộc Việt Nam.
Lễ Thượng cờ luôn là sự kiện giàu ý nghĩa và gây xúc động nhất của Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong (Tiền Phong Marathon 2025). Tại giải Tiền Phong Marathon 2025 tại Quảng Trị, Lễ Thượng cờ Tổ quốc ở Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải chắc chắn sẽ rất đặc biệt.
Cột cờ Lũng Cú ở Hà Giang, cột cờ Hà Nội hay kỳ đài Huế… là những công trình nổi tiếng của Việt Nam, thu hút du khách đến tham quan và check-in.
Một mùa xuân cho bao tâm hồn, cho bao cuộc đời từ khát vọng bình yên và hạnh phúc. Bình yên để có hạnh phúc. Hạnh phúc lớn nhất chính là sự bình yên. Đất nước bình yên. Quê hương bình yên. Mỗi gia đình bình yên. Nhân loại bình yên.
Tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân ta kết thúc thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954). Thực hiện Hiệp định, nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Bắc, Nam. Tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm 2 khu vực: khu vực Vĩnh Linh ở bờ Bắc sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) được hoàn toàn giải phóng, cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội; khu vực Quảng Trị ở bờ Nam sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết ngày 21/7/1954, đế quốc Mỹ đã dựng chính quyền tay sai ở miền Nam, ngang nhiên bội ước hiệp định và rắp tâm xâm lược nước ta, biến miền Nam thành bàn đạp để tấn công miền Bắc. Trong bối cảnh đó, phía ta đã thành lập hàng loạt đồn, trạm công an nhân dân vũ trang (CANDVT) giới tuyến dọc theo Vĩ tuyến 17, kéo dài từ Cửa Tùng lên đến Cù Bai. Các đơn vị này được ví như những 'mắt thần' ngày đêm canh giữ, bảo vệ toàn vẹn vùng giới tuyến trong những năm tháng căng thẳng nhất.
Xã Hiền Thành nằm ngay bờ Bắc sông Bến Hải là tên gọi mới sau khi sáp nhập đơn vị hành chính từ 2 xã Vĩnh Hiền và Vĩnh Thành. Đây là vùng quê cách mạng nổi tiếng của huyện Vĩnh Linh.
Trong kháng chiến, Quảng Trị là nơi chịu nhiều đau thương, mất mát. Thời bình, đất và người Quảng Trị đã vươn lên mạnh mẽ để trở thành điểm đến của hòa bình và hữu nghị.
Vĩ tuyến 17, đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải đã đi vào lịch sử Việt Nam, gắn liền một giai đoạn lịch sử đất nước bị chia cắt. Trong nỗi đau chia cắt đất nước tạm thời, bom đạn chiến tranh giày xéo, con người nơi đây luôn khát khao hòa bình.
Trong khoảng 600 vận động viên (VĐV) tham gia Ngày hội Đạp xe Vì Hòa bình tổ chức tại Quảng Trị năm 2024 có 36 VĐV đến từ các nước Lào, Campuchia, Thái Lan. Các VĐV mang quốc tịch nước ngoài đã đến Quảng Trị bằng tất cả niềm đam mê, tình yêu thể thao và trái tim yêu chuộng hòa bình; với mong muốn được gặp gỡ, giao lưu và kết nối tình hữu nghị xuyên biên giới. Những 'sứ giả' đặc biệt này còn truyền đi nhiều thông điệp tích cực, khi trở về nước sẽ lan tỏa sâu rộng khát vọng chung tay kiến tạo thế giới hòa bình!
Ngày này năm xưa 8/10: Ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia; Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Tất cả mọi người đứng, hướng về lá quốc kỳ nền đỏ sao vàng năm cánh tung bay. Khẩu lệnh: 'Nghiêm! Chào cờ' dõng dạc. Bài 'Tiến quân ca' hùng tráng vang lên. Trong giây phút thiêng liêng đó, mỗi người Việt Nam lại thêm một lần tự hào, thêm một lần ý thức về trách nhiệm công dân.
Cột cờ Thủ Ngữ sẽ trở thành một điểm văn hóa của thành phố, kết hợp với Phố đi bộ Nguyễn Huệ và công viên Bạch Đằng (cùng thuộc quận 1) thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc của TPHCM.
Cột cờ Thủ ngữ kết hợp với đường đi bộ Nguyễn Huệ và công viên Bạch Đằng thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc của TP.HCM.
TP.HCM định vị cột cờ Thủ Ngữ trở thành điểm đến du lịch văn hóa, định hướng kết hợp với đường đi bộ Nguyễn Huệ và công viên Bạch Đằng tạo thành một tổng thể chung.
Quảng Trị cùng khúc ruột miền Trung đang vào Hè. Nắng chói chang và gió rào rạt. Nhiệt độ lên tới trên 40 độ C.
Quảng Trị cùng khúc ruột miền Trung đang vào Hè. Nắng chói chang và gió rào rạt. Nhiệt độ lên tới trên 40 độ C.
Ngày 30/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ thượng cờ 'Thống nhất non sông'.
Lễ thượng cờ vào dịp 30/4 tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị) là dịp để mỗi người cùng nhau ôn lại ký ức một thời hào hùng và bi tráng, tri ân sâu sắc đối với sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh.